Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý (có đáp án)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý nhằm giúp các bạn học sinh luyện tập và củng cố kiến thức môn Lý về Dòng điện xoay chiều, mạch điện xoay chiều, cường độ dòng điện. Bên cạnh đó, tài liệu còn giúp quý thầy cô trau dồi kinh nghiệm ra đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý (có đáp án)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây: A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian D. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gianCâu 2: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây B. Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường C. Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều D. A hoặc BCâu 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức:u = U0sin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thứctương ứng là: U0 U0 A. I0 = và φ = 0 C. I0 = và φ = - R R 2 U0 U B. I0 = và φ = 0 D. I0 = 0 và φ = 0 R 2 2RCâu 4: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thìcường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U0 U0 A. I0 = và φ = C. I0 = và φ = - L. 2 L. 2 U0 U0 B. I0 = và φ = 0 D. I0 = và φ = ± L. L. 2Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì cường độdòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U0 A. I0 = và φ = C. I0 = U0.ω.C và φ = .C 2 2 U0 B. I0 = và φ = - D. I0 = U0.ω.C và φ = 0 .C 2Câu 6: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì: A. i nhanh pha hơn u C. i nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. u nhanh pha hơn i một góc π/2Câu 7: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì: A. i trễ pha hơn u một góc π/4 C. u nhanh pha hơn i B. i trễ pha hơn u một góc π/2 D. u trễ pha hơn iCâu 8: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì: A. Độ lệch pha giữa i và u là π/2 C. i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. i luôn trễ pha hơn u một góc π/2Câu 9: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Hệ số công suất cosφ được xác địnhbởi hệ thức nào: A. cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z C. cosφ = Z / R D. Cả A và CCâu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây: A. P = U.I B. P = U.I.cosφ C. P = I2 .R D. Cả B và CCâu 11: Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trongmạch là: A. LC = Rω2 B.LCω2 = 1 C. LCω = 1 D. R = L/CCâu 12: Gọi I; I0; I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng điện xoaychiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bởi công thức: I 02 A. Q = R. .t B. Q = R.i2.t C. Q = R.I2.t D. Cả A và C 2Câu 13: Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I0 sin ωt . Tổng trở của đoạn mạchvà độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây: 1 L 1 2 L C 1 2 C A. Z = R 2 ( L ) ; tgφ = B. Z = R 2 ( L ) ; tgφ = C . R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Lý (có đáp án)Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây: A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian D. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gianCâu 2: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là: A. Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây B. Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường C. Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều D. A hoặc BCâu 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức:u = U0sin (ωt) thì cường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thứctương ứng là: U0 U0 A. I0 = và φ = 0 C. I0 = và φ = - R R 2 U0 U B. I0 = và φ = 0 D. I0 = 0 và φ = 0 R 2 2RCâu 4: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thìcường độ dòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U0 U0 A. I0 = và φ = C. I0 = và φ = - L. 2 L. 2 U0 U0 B. I0 = và φ = 0 D. I0 = và φ = ± L. L. 2Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì cường độdòng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương ứng là: U0 A. I0 = và φ = C. I0 = U0.ω.C và φ = .C 2 2 U0 B. I0 = và φ = - D. I0 = U0.ω.C và φ = 0 .C 2Câu 6: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì: A. i nhanh pha hơn u C. i nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. u nhanh pha hơn i một góc π/2Câu 7: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì: A. i trễ pha hơn u một góc π/4 C. u nhanh pha hơn i B. i trễ pha hơn u một góc π/2 D. u trễ pha hơn iCâu 8: Chọn đáp án đúng. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì: A. Độ lệch pha giữa i và u là π/2 C. i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2 B. u nhanh pha hơn i D. i luôn trễ pha hơn u một góc π/2Câu 9: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Hệ số công suất cosφ được xác địnhbởi hệ thức nào: A. cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z C. cosφ = Z / R D. Cả A và CCâu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Công suất đoạn mạch có biểu thức nào sau đây: A. P = U.I B. P = U.I.cosφ C. P = I2 .R D. Cả B và CCâu 11: Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng hưởng trongmạch là: A. LC = Rω2 B.LCω2 = 1 C. LCω = 1 D. R = L/CCâu 12: Gọi I; I0; I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng điện xoaychiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bởi công thức: I 02 A. Q = R. .t B. Q = R.i2.t C. Q = R.I2.t D. Cả A và C 2Câu 13: Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I0 sin ωt . Tổng trở của đoạn mạchvà độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây: 1 L 1 2 L C 1 2 C A. Z = R 2 ( L ) ; tgφ = B. Z = R 2 ( L ) ; tgφ = C . R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng điện xoay chiều Chiều dòng điện Mạch điện xoay chiều Đề kiểm tra môn Vật lý Đề trắc nghiệm môn Lý Trắc nghiệm môn LýTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 197 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 145 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 132 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 125 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Thiết kế bộ khuếch đại lock - in dựa trên vi điều khiển DSPic
72 trang 95 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 83 1 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
9 trang 80 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 76 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Học kì 2)
114 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 47 0 0