Danh mục

Đề kiểm tra Vật lý lớp 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 743)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng thử sức với các câu hỏi bài tập Vật lý trong Đề kiểm tra Vật lý lớp 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 743), các câu hỏi trong phần nội dung kiến thức nâng cao môn Vật lý sẽ là tài liệu bổ ích giúp bạn ôn tập và làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra Vật lý lớp 12 (Chương trình nâng cao) - THPT Trần Quốc Tuấn (Mã đề 743) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN MÔN :VẬT LÝ 12 (Chương trình nâng cao) Thời gian làm bài: 45 phútHọ, tên thí sinh:.......................................................................... Mã đề thi 132Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Hai đĩa có ổ trục được lắp vào cùng một cái trục. Đĩa thứ nhất có momen quán tính 9 kg.m2,được làm quay với tốc độ góc 40 rad/s. Đĩa thứ hai có momen quán tính 6 kg.m2, được làm quay vớitốc độ góc 30 rad/s ngược chiều với đĩa thứ nhất. Sau đó cho chúng ghép sát nhau để chúng quay nhưmột đĩa. Tốc độ góc sau khi ghép là A. 25 rad/s. B. 12 rad/s. C. 36 rad/s. D. 15 rad/s.Câu 2: Một đĩa mài đang quay đều với tốc độ góc 600 vòng/phút thì bị hãm và dừng lại sau 20 s kểtừ khi bắt đầu hãm. Số vòng mà đĩa đã quay được kể từ khi bắt đầu hãm đến khi dừng hẳn là A. 200 vòng. B. 300 vòng. C. 100 vòng. D. 1200 vòng.Câu 3: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa vớitốc độ góc không đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. D. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.Câu 4: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịutác dụng của một momen lực không đổi M đối với trục quay đó. Bỏ qua mọi lực cản. Momen lực Mbằng bao nhiêu biết rằng sau 5 s kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s? A. 100 Nm. B. 50 Nm. C. 120 Nm. D. 75 Nm.Câu 5: Một đĩa tròn đồng chất đang quay đều quanh trục vuông góc với mặt đĩa và đi qua tâm của đĩavới tốc độ góc ω 1. Tác dụng lên đĩa 1 momen lực hãm. Đĩa quay chậm dần đều và có tốc độ góc ω 2sau khi đã quay được 1 góc Δϕ . Thời gian từ lúc chịu tác dụng của momen hãm đến khi có tốc độgóc ω 2 là A. 4 Δϕ /( ω 1 + ω 2). B. 2 Δϕ /( ω 1 + ω 2). C. Δϕ /( ω 1 + ω 2). D. 0,5 Δϕ /( ω 1 + ω 2).Câu 6: Momen động lượng có đơn vị là A. kg.m2/s. B. kg.m/s. C. N.m. D. kg.m2.Câu 7: Một người có khối lượng m = 50 kg đang đứng ở mép sàn của một sàn quay trò chơi ngựa gỗquay vòng. Sàn có đường kính R = 3 m, momen quán tính I = 2700 kg.m2. Ban đầu sàn đứng yên.Khi người chạy quanh sàn với tốc độ v = 4 m/s (so với sàn) thì sàn cũng bắt đầu quay theo chiềungược lại. Tốc độ góc của sàn là A. ω = −0,22rad / s. B. ω = 0,22 rad / s. C. ω = −0,19 rad / s. D. ω = 0,19 rad / s.Câu 8: Một đĩa tròn, khối lượng 16 kg, bán kính 1,2m đang quay đều xung quanh trục thẳng đứng điqua tâm của nó, với tốc độ góc ω = 20rad/s, thì một vật nhỏ (kích thước không đáng kể) rơi xuống vàdính vào mặt trên, cách trục quay một đoạn 1,0m. Gia tốc của vật sau khi dính vào đĩa bằng baonhiêu? Biết khối lượng của vật bằng 2,5kg. A. 180 m/s2. B. 270 m/s2. C. 240 m/s2. D. 96,4 m/s2.Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quayxác định? A. momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển độngquay. B. momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. D. momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.Câu 10: Hai đĩa tròn có momen quán tính I1, I2 (I1 = 2I2) đang quay đồng trục, cùng chiều với tốc độgóc tương ứng ω1, ω2(ω1 = ω2/2). Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó cho hai đĩa dính vàonhau. Tỷ số động năng của hệ hai đĩa sau khi dính và trước khi dính là A. W2/W1 = 2/9. B. W2/W1 = 8/9. C. W2/W1 = 6/9. D. W2/W1 = 4/9. Trang 1/3 - Mã đề thi 132Câu 11: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay ϕ của vật rắn biến thiêntheo thời gian t theo phương trình: ϕ = π +t+t2. Trong đó ϕ tính bằng radian(rad) và t tính bằnggiây(s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10cm thì gia tốc toàn phần có độ lớnbằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1s? A. 0,90 m/s2. B. 1,10 m/s2. C. 0,92 m/s2. D. 0,20 m/s2.Câu 12: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định .Trong những đạilượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số? A. Momen quán tính . B. Gia tốc góc. C. Khối lượng . D. Tốc độ góc .Câu 13: Momen động lượng của vật rắn đang quay quanh một trục cố định A. chắc chắn sẽ thay đổi nếu tác dụng một momen ngoại lực khác không vào vật. B. luôn không thay đổi. C. chắc chắn sẽ thay đổi nếu tác dụng một ngoại lực khác không vào vật. D. thay đổi hay không khi tác dụng momen ngoại lực còn phụ thuộc vào chiều tác dụng củamomen ngoại lực.Câu 14: Nếu momen lực tổng hợp tác dụng lên một vật rắn (có trục quay cố định) không đổi thì A. gia tốc toàn phần của mỗi điểm của vật không đổi. B. gia tốc góc của vật có độ lớn không đổi. C. momen động lượng của vật không đổi. D. tốc độ góc của vật không đổi.Câu 15: Từ trạng thái nghỉ, một bánh đà quay nhanh dần đều với gia tốc góc 40rad/s2. Tính độngnăng quay mà bánh đà đạt được sau 5s kể từ lúc bắt đầu quay. Biết momen quán tính của bánh đà đốivới trục quay của nó là 3kg.m2. A. 60 kJ . B. 0,3 kJ. ...

Tài liệu được xem nhiều: