Danh mục

Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 102

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.69 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 102 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Yên Lạc - Mã đề 102 SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ - LỚP 10 Đề thi có 03 trang Thời gian làm bài: 50phút; Không kể thời gian giao đề ./. Mã đề thi 102Câu 1: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào ? A. Khối lượng và kích thước vật rơi. B. Áp suất và nhiệt độ môi trường. C. Độ cao và vĩ độ địa lí. D. Vận tốc ban đầu và thời gian rơi.Câu 2: Một ô tô đi trên khúc quanh là cung tròn bán kính 100 m với vận tốc 36 km/h. Gia tốchướng tâm của xe là A. 2 m/s2 B. 1 m/s2 C. 4 m/s2 D. 3 m/s2Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai? Khi một lực tác dụng lên một vật, nó truyền cho vật một giatốc A. cùng phương và cùng chiều với lực tác dụng. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khối lượng vật. C. cùng phương với lực tác dụng. D. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng.Câu 4: Một phép đo đại lượng vật lí F thu được giá trị trung bình là F , sai số của phép đo là F.Cách ghi đúng kết quả đo F là A. F = F - F B. F = F + F C. F = F  F D. F = F  FCâu 5: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 2 rad/s. Trong thời gian 3s bán kính nối vậtvới tâm quỹ đạo quét được góc là A. 3 rad B. 9 rad. C. 18 rad. D. 6 rad.Câu 6: Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong 3s vận tốc tăng từ 2m/s lên 5m/s. Gia tốc của vậtlà A. 4 m/s2. B. 1 m/s2. C. 3 m/s2. D. 2 m/s2.Câu 7: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4t +10 (x đobằng km, t đo bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là bao nhiêu ? A. 18 km. B. 20 km. C. 14 km. D. 8 km.Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ? A. Ô tô chuyển động trong ga-ra. B. Giọt nước mưa lúc đang rơi. C. Tên lửa đang chuyển động trên bầu trời. D. Đoàn tàu đang chạy từ Bắc vào Nam.Câu 9: Khi chẻ những khúc củi lớn, người ta thường gõ mạnh vào một vật cứng có tiết diện hìnhtam giác, còn gọi là nêm như hình vẽ. Vì thế dân gian thường nói Vụng chẻ khỏenêm, câu nói này liên quan đến kiến thức nào sau đây? A. Định luật II Niu-tơn. B. Định luật I Niu-tơn. C. Phép tổng hợp lực. D. Phép phân tích lực.Câu 10: Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 4t2 - 3t + 7 (x tínhbằng m; t tính bằng s). Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Gia tốc của vật là 4 m/s2. B. Gia tốc của vật là 8 m/s2. C. Vận tốc ban đầu v0 = -3 m/s. D. Tọa độ ban đầu x0 = 7 m.Câu 11: Khi một con voi kéo cây gỗ, lực tác dụng vào con voi làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà mặt đất tác dụng vào con voi. B. lực mà con voi tác dụng vào mặt đất. C. lực mà con voi tác dụng vào cây gỗ. D. lực mà cây gỗ tác dụng vào con voi.Câu 12: Vệ tinh địa tĩnh Vinasat I có chu kì quay là T = 24h. Tần số của vệ tinh này gần nhất giátrị nào sau đây? Trang 1/3 - Mã đề thi 102 A. 1,16.10-5 Hz B. 1,16.10 -4 Hz C. 4,2.10 -3 Hz D. 4,2.10 -2 HzCâu 13: Một vật chuyển động thẳng có phương trình: x = 30 +4t – t2 (x tính bằng m; t tính bằng s).Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 2s là A. 33 m. B. 1 m. C. 34 m. D. 4 m.Câu 14: Một vật khối lượng m = 100g chịu tác dụng của lực F = 0,2 N. Độ lớn gia tốc mà vật thuđược là A. 1 m/s2 B. 0,001 m/s2 C. 0,002 m/s2 D. 2 m/s2Câu 15: Lực và phản lực là hai lực luôn A. cùng điểm đặt, cùng độ lớn và ngược chiều. B. cân bằng nhau. C. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. D. xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.Câu 16: Phương trình nào dưới đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều? A. v = 5t + 2t2 B. v = - 6t - 3 C. v = -2 + 9t2 D. v = 3t2Câu 17: Phương trình chuyển động nào sau đây cho biết vật chuyển động nhanh dần đều theo chiềudương của trục Ox ? A. x = 10 - 5t + 0,5t2 . B. x = 10 - 5t - 0,5t2. C. x = 10 + 5t + 0,5t2. D. x = 10 + 5t - 0,5t2 .Câu 18: Phương trình nào dưới đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? A. x = -2t + 3. B. x = 5 + t2. C. x = 12 - 7t2 D. x = 5t2.Câu 19: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là A. 3,9N. B. 28,1N. C. 2,5N. D. 20N.Câu 20: Chọn phát biểu ...

Tài liệu được xem nhiều: