Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 26.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 Trang 1/4 – Mã đề SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2Họ và tên: ………………………………………….Lớp………………… Mã đề: 209Câu 81. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Tre già măng mọc B. Góp gió thành bão C. Đánh bùn sang ao. D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 82. Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào dưới đây? A. Hôn nhân và huyết thống. B. Hôn nhân và họ hàng. C. Họ hàng và nuôi dưỡng. D. Huyết thống và họ hàng. Câu 83. Câu tục ngữ góp gió thành bão thể hiện nội dung qui luật: A. phủ định của phủ định B. lượng đổi dẫn đếnchất đổi C. phủ định biện chứng D. tự nhiên Câu 84. Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Nhã nhạc cung đình Huế B. Phương tiện đi lại C. Vịnh Hạ Long D. Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 85. Hôm nay lớp 11D đón một thành viên mới là bạn P. Khi cô giáo giới thiệu, C thấyrất ấn tượng với nước da trắng, mái tóc ngắn cá tính và giọng nói truyền cảm của P. Quabuổi học đầu tiên, C còn nhận thấy P rất thân thiện và tốt bụng. Trong trường hợp nàynhững cảm nhận của C về P là do giai đoạn nhận thức nào đem lại ? A. Nhận thức chủ quan. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức lí tính. D. Nhận thức tổng thể. Câu 86. Mặc dù học tập ở Ô-xtray-li-a, nhưng anh Hưng thường xuyên quan tâm đến tìnhhình đất nước và tích cực tham gia các hoạt động vì quê hương đất nước của lưu học sinhViệt Nam. Những hành vi, việc làm của anh Hưng nói lên biểu hiện nào dưới đây củangười Việt Nam? A. Lòng yêu nước. B. Truyền thống vì cộng đồng. C. Lòng tự tôn dân tộc. D. Truyền thống Uốngnước nhớ nguồn. Câu 87. Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. C. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. D. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của conngười trong thế giới đó. 1 Trang 2/4 – Mã đề Câu 88. Mặc dù đất nước hòa bình, nhưng các chú bộ đội ở quần đảo Trường Sa vẫnngày đêm canh giữ biển đảo đất nước. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dưới đâycủa công dân? A. Canh gác nơi đảo xa. B. Nêu cao cảnh giác. C. Bảo vệTổ quốc. D. Giữ gìn biển đảo. Câu 89. Nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng làm chophủ định biện chứng có đặc điểm nào sau đây? A. Tính khác biệt. B. Tính kế thừa. C. Tính khách quan. D. Tính lặp lại. Câu 90. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hếtkhả năng của mình A. Phục vụ cho công việc. B. Chăm lo cho cuộc sống của gai đình. C. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. D. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. Câu 91. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngườinhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. Lao động B. Nhận thức C. Cải tạo D. Thực tiễn Câu 92. Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làmviệc gì cũng khó. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Tình cảm và đạo đức B. Thói quen và trí tuệ C. Tài năng và đạođức D. Tài năng và sở thích Câu 93. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. B. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân. D. Nhân ái, thương yêu con người. Câu 94. Bạn T là học sinh trường THPT X. Qua một năm học tập rèn luyện, T được xếploại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. Ghi nhận những cố gắng đó, đầu năm học mới T được đãđược kết nạp đoàn. T rất vui mừng phấn khởi vì từ một đội viên T đã trở thành đoàn viên,được đứng trong hàng ngũ của đoàn thanh niên, được tham gia thật nhiều hoạt động bổích. Hãy chỉ ra sự biến đổi về chất trong trường hợp trên ? A. T được tham gia thật nhiều hoạt động bổ ích. B. T từ một đội viên đã trở thành đoàn viên. C. T là một học sinh THPT xuất sắc. D. T được xếp loại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. Câu 95. Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trongxã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫnđến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đoạn văn trên thể hiện nhữngquy luật nào của Triết học? A. Quy luật lượng - chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất, quy luật phủ định của phủ định. C. Quy luật lượng - chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. D. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. Câu 96. Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dựán trồng rừng ngập mặn. Cô giaó lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưngchỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nàodưới đây? A. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia. B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485 Trang 1/4 – Mã đề SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2Họ và tên: ………………………………………….Lớp………………… Mã đề: 209Câu 81. Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển? A. Tre già măng mọc B. Góp gió thành bão C. Đánh bùn sang ao. D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ Câu 82. Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào dưới đây? A. Hôn nhân và huyết thống. B. Hôn nhân và họ hàng. C. Họ hàng và nuôi dưỡng. D. Huyết thống và họ hàng. Câu 83. Câu tục ngữ góp gió thành bão thể hiện nội dung qui luật: A. phủ định của phủ định B. lượng đổi dẫn đếnchất đổi C. phủ định biện chứng D. tự nhiên Câu 84. Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Nhã nhạc cung đình Huế B. Phương tiện đi lại C. Vịnh Hạ Long D. Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 85. Hôm nay lớp 11D đón một thành viên mới là bạn P. Khi cô giáo giới thiệu, C thấyrất ấn tượng với nước da trắng, mái tóc ngắn cá tính và giọng nói truyền cảm của P. Quabuổi học đầu tiên, C còn nhận thấy P rất thân thiện và tốt bụng. Trong trường hợp nàynhững cảm nhận của C về P là do giai đoạn nhận thức nào đem lại ? A. Nhận thức chủ quan. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức lí tính. D. Nhận thức tổng thể. Câu 86. Mặc dù học tập ở Ô-xtray-li-a, nhưng anh Hưng thường xuyên quan tâm đến tìnhhình đất nước và tích cực tham gia các hoạt động vì quê hương đất nước của lưu học sinhViệt Nam. Những hành vi, việc làm của anh Hưng nói lên biểu hiện nào dưới đây củangười Việt Nam? A. Lòng yêu nước. B. Truyền thống vì cộng đồng. C. Lòng tự tôn dân tộc. D. Truyền thống Uốngnước nhớ nguồn. Câu 87. Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. C. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. D. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của conngười trong thế giới đó. 1 Trang 2/4 – Mã đề Câu 88. Mặc dù đất nước hòa bình, nhưng các chú bộ đội ở quần đảo Trường Sa vẫnngày đêm canh giữ biển đảo đất nước. Việc làm này là thể hiện trách nhiệm nào dưới đâycủa công dân? A. Canh gác nơi đảo xa. B. Nêu cao cảnh giác. C. Bảo vệTổ quốc. D. Giữ gìn biển đảo. Câu 89. Nguyên nhân sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng làm chophủ định biện chứng có đặc điểm nào sau đây? A. Tính khác biệt. B. Tính kế thừa. C. Tính khách quan. D. Tính lặp lại. Câu 90. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hếtkhả năng của mình A. Phục vụ cho công việc. B. Chăm lo cho cuộc sống của gai đình. C. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. D. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. Câu 91. Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngườinhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. Lao động B. Nhận thức C. Cải tạo D. Thực tiễn Câu 92. Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làmviệc gì cũng khó. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của A. Tình cảm và đạo đức B. Thói quen và trí tuệ C. Tài năng và đạođức D. Tài năng và sở thích Câu 93. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. B. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân. D. Nhân ái, thương yêu con người. Câu 94. Bạn T là học sinh trường THPT X. Qua một năm học tập rèn luyện, T được xếploại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. Ghi nhận những cố gắng đó, đầu năm học mới T được đãđược kết nạp đoàn. T rất vui mừng phấn khởi vì từ một đội viên T đã trở thành đoàn viên,được đứng trong hàng ngũ của đoàn thanh niên, được tham gia thật nhiều hoạt động bổích. Hãy chỉ ra sự biến đổi về chất trong trường hợp trên ? A. T được tham gia thật nhiều hoạt động bổ ích. B. T từ một đội viên đã trở thành đoàn viên. C. T là một học sinh THPT xuất sắc. D. T được xếp loại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. Câu 95. Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trongxã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫnđến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đoạn văn trên thể hiện nhữngquy luật nào của Triết học? A. Quy luật lượng - chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất, quy luật phủ định của phủ định. C. Quy luật lượng - chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa. D. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi. Câu 96. Vào giờ sinh hoạt lớp, cô giáo nói: Sáng chủ nhật, lớp ta cử 15 bạn tham gia dựán trồng rừng ngập mặn. Cô giaó lấy tinh thần xung phong của các bạn trong lớp, nhưngchỉ có lác đác một số bạn giơ tay. Nếu là học sinh trong lớp, em sẽ chọn cách ứng xử nàodưới đây? A. Xung phong tham gia và vận động các bạn tham gia. B. Tìm sẵn lí do để từ chối khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát chất lượng lần 3 lớp 10 Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 Khảo sát lần 3 môn GDCD 10 năm 2017-2018 Đề khảo sát môn GDCD lớp 10 Nhậnthứccảmtính Phủ định biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quy luật phủ định của phủ định
8 trang 24 0 0 -
Quy luật phủ định của phủ định
16 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 trang 15 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 105
3 trang 15 0 0 -
44 trang 15 0 0
-
LUẬN VĂN: Đổi mới kinh tế việt nam với phép phủ định biện chứng
30 trang 15 0 0 -
20 Đề kiểm tra 1 tiết GDCD 10 - THPT Nam Sách II
60 trang 14 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 107
3 trang 14 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
5 trang 13 0 0 -
15 trang 13 0 0