Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2-----------KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10Thời gian làm bài 50 phút.Đề thi gồm 04 trang.———————Mã đề thi209(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Câu 1: Chữ số A-rập, kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của:A. người Ai Cập cổ đạiB. người Lưỡng HàC. người Ấn Độ cổ đạiD. người La Mã cổ đạiCâu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là công trình nào?A. Bay-onB. Thạt LuổngC. Ăng-co-vátD. Ăng-co-thomCâu 3: Tháng 9-1791, hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Cộng hòa tư sảnC. Quân chủ lập hiếnD. Chế độ cộng hòaCâu 4: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới Người lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Mi Lô là củanước nào?A. Hy LạpB. Ấn ĐộC. Trung QuốcD. Rô MaCâu 5: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chếđộ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía Bắc vàphía Nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?A. Nhà Tần(221-206 TCN)B. Nhà Hán(206TCN-220)C. Nhà Tùy(589-618)D. Nhà Đường(618-907)Câu 6: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xâydựng đất nước?A. Do nhà Lê thần phục nhà Minhcuar Trung Quốc.B. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.C. Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập nên triều Mạc.D. Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.Câu 7: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Brama gọi là:A. thần bảo hộB. thần sáng tạo thế giớiC. thần sấm sétD. thần hủy diệtCâu 8: Sau gần một năm thực hiện cuộc hành trình vòng qua châu Phi đến Ca-li-cút(Ấn Độ). Khitrở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được nhân dân phong chức gì?A. Phó vương Ấn ĐộB. Phó vương Bồ Đào NhaC. Phó vương Tây Ban NhaD. Phó vương I-ta-li-aCâu 9: Ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lạicác triều đại phong kiến phương Bắc, để giành độc lập dân tộc?A. Cả nông thôn lẫn thành thịB. Làng xóm ở nông thônC. Rừng núiD. Thành thịCâu 10: Thời Lý-Trần-Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cươngB. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặnC. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lậpD. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợiCâu 11: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôndân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần?Trang 1/4 - Mã đề thi 209A. Trần Thủ ĐộB. Trần Bình TrọngC. Trần Quốc TuấnD. Trần Quốc ToảnCâu 12: Một trong những tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?A. Thờ cúng tổ tiênB. Sùng bái tự nhiên C. Thờ thần mặt trời D. Thờ thần núiCâu 13: Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng của NgôQuyền năm 938?A. Tấn công bất ngờB. Nghi binh, mai phụcC. Lợi dụng địa hình, địa vậtD. Vườn không nhà trốngCâu 14: Nội dung nào không phải tiền đề của cách mạng công nghiệp?A. Thị trường rộng lớnB. Có nguồn vốn lớnC. Nguồn nhân công dồi dàoD. Có chỗ dựa là tôn giáoCâu 15: Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của nhà Mạc là:A. thần phục Trung Quốc và các nước phương NamB. cắt đất thần phục nhà MinhC. thực hiện chính sách bế quan tỏa cảngD. bắt Lào, Chân lạp thần phụcCâu 16: Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiếnViệt Nam diễn ra trong suốt thế kỉ XVI-XVIII là gì?A. Đất nước khủng hoảng, tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược.C. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà LêD. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.Câu 17: Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trênthế giới hiện nay là:A. khuyến khích học chữ hán và chữ nômB. tích cực phát triển nho giáoC. chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dụcD. đẩy mạnh phát triển khoa học-kĩ thuậtCâu 18: Trong thời văn hóa phục hưng đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài màngười ta gọi là:A. Những con người xuất chúngB. Những con người khổng lồC. Những con người vĩ đạiD. Những con người thông minhCâu 19: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng pháp là gì?A. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sảnB. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản, dọn đường cho cách mạngPháp bùng nổC. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lí lỗi thờiD. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sảnCâu 20: Thời kì nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?A. Thời kì phái lập hiến cầm quyềnB. Thời kì phái Gi-rông-đanh cầm quyềnC. Thời kì phái Gia-cô-banh cầm quyềnD. Thời kì đốc chínhCâu 21: Công trình văn hóa vật thể nào của nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản thếgiới ?A. Quần thể kinh thành HuếB. Thánh địa Mỹ SơnC. Phố cổ Hội AnD. Nhã nhạc cung đình HuếCâu 22: Trong thế kỉ XVI-XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam?A. Phật giáoB. Thiên chúa giáoC. Nho giáoD. Đạo giáoCâu 23: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúcthắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là:A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938Trang 2/4 - Mã đề thi 209B. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288C. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427D. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỉ XIX?A. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Lê văn KhôiB. Khởi nghĩa Lê văn Khôi và Nông Văn VânC. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn VânD. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá VànhCâu 25: Ý nào không phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCTRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2-----------KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2017 - 2018ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10Thời gian làm bài 50 phút.Đề thi gồm 04 trang.———————Mã đề thi209(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Câu 1: Chữ số A-rập, kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của:A. người Ai Cập cổ đạiB. người Lưỡng HàC. người Ấn Độ cổ đạiD. người La Mã cổ đạiCâu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là công trình nào?A. Bay-onB. Thạt LuổngC. Ăng-co-vátD. Ăng-co-thomCâu 3: Tháng 9-1791, hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị nào?A. Quân chủ chuyên chếB. Cộng hòa tư sảnC. Quân chủ lập hiếnD. Chế độ cộng hòaCâu 4: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới Người lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Mi Lô là củanước nào?A. Hy LạpB. Ấn ĐộC. Trung QuốcD. Rô MaCâu 5: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chếđộ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ về phía Bắc vàphía Nam. Đó là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?A. Nhà Tần(221-206 TCN)B. Nhà Hán(206TCN-220)C. Nhà Tùy(589-618)D. Nhà Đường(618-907)Câu 6: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xâydựng đất nước?A. Do nhà Lê thần phục nhà Minhcuar Trung Quốc.B. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.C. Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi lập nên triều Mạc.D. Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.Câu 7: Trong bốn thần chủ yếu mà người Ấn Độ thờ, thần Brama gọi là:A. thần bảo hộB. thần sáng tạo thế giớiC. thần sấm sétD. thần hủy diệtCâu 8: Sau gần một năm thực hiện cuộc hành trình vòng qua châu Phi đến Ca-li-cút(Ấn Độ). Khitrở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được nhân dân phong chức gì?A. Phó vương Ấn ĐộB. Phó vương Bồ Đào NhaC. Phó vương Tây Ban NhaD. Phó vương I-ta-li-aCâu 9: Ở nước ta thời Bắc thuộc, vùng nào trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lạicác triều đại phong kiến phương Bắc, để giành độc lập dân tộc?A. Cả nông thôn lẫn thành thịB. Làng xóm ở nông thônC. Rừng núiD. Thành thịCâu 10: Thời Lý-Trần-Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào?A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cươngB. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặnC. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lậpD. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợiCâu 11: Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôndân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần?Trang 1/4 - Mã đề thi 209A. Trần Thủ ĐộB. Trần Bình TrọngC. Trần Quốc TuấnD. Trần Quốc ToảnCâu 12: Một trong những tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?A. Thờ cúng tổ tiênB. Sùng bái tự nhiên C. Thờ thần mặt trời D. Thờ thần núiCâu 13: Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng của NgôQuyền năm 938?A. Tấn công bất ngờB. Nghi binh, mai phụcC. Lợi dụng địa hình, địa vậtD. Vườn không nhà trốngCâu 14: Nội dung nào không phải tiền đề của cách mạng công nghiệp?A. Thị trường rộng lớnB. Có nguồn vốn lớnC. Nguồn nhân công dồi dàoD. Có chỗ dựa là tôn giáoCâu 15: Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của nhà Mạc là:A. thần phục Trung Quốc và các nước phương NamB. cắt đất thần phục nhà MinhC. thực hiện chính sách bế quan tỏa cảngD. bắt Lào, Chân lạp thần phụcCâu 16: Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiếnViệt Nam diễn ra trong suốt thế kỉ XVI-XVIII là gì?A. Đất nước khủng hoảng, tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược.C. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà LêD. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng.Câu 17: Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trênthế giới hiện nay là:A. khuyến khích học chữ hán và chữ nômB. tích cực phát triển nho giáoC. chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dụcD. đẩy mạnh phát triển khoa học-kĩ thuậtCâu 18: Trong thời văn hóa phục hưng đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài màngười ta gọi là:A. Những con người xuất chúngB. Những con người khổng lồC. Những con người vĩ đạiD. Những con người thông minhCâu 19: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng pháp là gì?A. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sảnB. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản, dọn đường cho cách mạngPháp bùng nổC. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lí lỗi thờiD. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sảnCâu 20: Thời kì nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao?A. Thời kì phái lập hiến cầm quyềnB. Thời kì phái Gi-rông-đanh cầm quyềnC. Thời kì phái Gia-cô-banh cầm quyềnD. Thời kì đốc chínhCâu 21: Công trình văn hóa vật thể nào của nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản thếgiới ?A. Quần thể kinh thành HuếB. Thánh địa Mỹ SơnC. Phố cổ Hội AnD. Nhã nhạc cung đình HuếCâu 22: Trong thế kỉ XVI-XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam?A. Phật giáoB. Thiên chúa giáoC. Nho giáoD. Đạo giáoCâu 23: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúcthắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là:A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938Trang 2/4 - Mã đề thi 209B. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288C. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427D. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075Câu 24: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỉ XIX?A. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Lê văn KhôiB. Khởi nghĩa Lê văn Khôi và Nông Văn VânC. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn VânD. Khỡi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá VànhCâu 25: Ý nào không phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khảo sát chất lượng lần 3 lớp 10 Đề KSCL lần 3 môn Sử lớp 10 Khảo sát lần 3 môn Lịch sử 10 năm 2017-2018 Đề khảo sát môn Lịch sử lớp 10 Cuộc khởi nghĩa của nông dân Phong kiến phương BắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 18 0 0
-
Giáo án Lịch sử 6 bài 25: Ôn tập chương III
4 trang 16 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
39 trang 16 0 0 -
Giáo án Lịch sử 4 bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
3 trang 15 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
5 trang 13 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
4 trang 13 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 trang 13 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
4 trang 13 0 0 -
Đề KSCL lần 3 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 trang 12 0 0