Danh mục

Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đội Cấn (Lần 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.56 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đội Cấn (Lần 1) sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đội Cấn (Lần 1) SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN LẦN 1 - NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: TOÁN - LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 132Họ và tên thí sinh: .................................................................................... Lớp: ...................Câu 1: Tính tổng các giá trị của tham số m để hàm số y = 4 x 2 − 4mx + m 2 − 2m có giá trị nhỏ nhấttrên đoạn [ −2;0] bằng 3. 5 3 A. 3 B. C. D. 5 2 2Câu 2: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. x  , x 2  x. B. x  , x  1  x  1. C. x  , x  x. 2 D. x  , x 2  x.Câu 3: Hàm số y = ( m − 1) x − 5 − m đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) khi: A. m > 1 B. 1 < m ≤ 5 . C. m ≤ 5 . D. m < 1 .Câu 4: Chọn khẳng định đúng A. Hai vec tơ cùng phương thì cùng hướng. B. Hai véc tơ cùng hướng thì cùng phương. C. Hai véc tơ cùng phương thì có giá song song nhau. D. Hai vec tơ cùng hướng thì có giá trùng nhau.Câu 5: Cho hàm số =y 2 x + 4 có đồ thị là đường thẳng ∆ . Khẳng định nào sau đây là sai? A. ∆ cắt trục tung tại điểm B ( 0; 4 ) . B. Hàm số đồng biến trên  . C. Hệ số góc của ∆ bằng 2 . D. ∆ cắt trục hoành tại điểm A ( 2;0 )    Câu 6: Cho tam giác ABC , biết AB + AC = AB − AC . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Tam giác ABC vuông tại A B. Tam giác ABC vuông tại B C. Tam giác ABC vuông tại C D. Tam giác ABC cân tại ACâu 7: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = x + 3 + x − 2 B. y = x + 1 + x − 1 C.= y 2 x3 − 3x D. y = 2 x 4 − 3 x 2 + xCâu 8: Cho A = {1; 2;3, 4,5} , số tập con khác rỗng của A là: A. 29 B. 31 C. 3 0 D. 32Câu 9: Gọi M (a; b) là giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x − 4 x + 5 với trục Oy .Khi đó Tích ab 2bằng A. 4 B. 0 C. 5 D. 2Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình x − 2 + x = 5 là: A. x ≥ 2 B. x ≥ 0 C. 0 < x < 2 D. 0 ≤ x ≤ 2Câu 11: Phương trình  x  4 x  3 x  2  0 có bao nhiêu nghiệm? 2 A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.Câu 12: Cho hàm số y  ax  bx  c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ? 2 Trang 1/5 - Mã đề thi 132 - https://toanmath.com/ y x O A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0. C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.Câu 13: Mệnh đề nào sau đây sai? A. A  B  A  A  B. B. A \ B  A  A  B  . C. A  B  A  B  A. D. A \ B    A  B  .    Câu 14: Cho tam giác ABC Vị trí của điểm M sao cho MA − MB + MC = 0 là A. M trùng C B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM C. M trùng B D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABMCâu 15: Lớp 10A có 15 em giỏi môn Toán ,14 em học giỏi môn Lý, 12 em học giỏi môn Anh .Biếtrằng có 8 em vừa giỏi Toán và Lý, 5 em vừa giỏi Lý và Anh ,7 em vừa giỏi Toán và Anh , trong đó cóđúng 11 em giỏi 2 môn , 15 em không giỏi môn nào .Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh. A. 39 B. 38 C. 40 D. 41Câu 16: Đường thẳng = y 3 x + 1 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây? 1 A. y = −3 x + 1 B. y = − x+2 C. =y 3x + 5 D. 3 x − y + 1 =0 3Câu 17: Cho hàm số y = 2 x 2 + 4 x − 1 . Khẳng định nào sau đây Đúng ? A. Hàm số đồng biến trên ( −∞; −1) và nghịch biến trên ( −1; +∞ ) . B. Hàm số đồng biến trên ( −∞; −2 ) và nghịch biến trên ( −2; +∞ ) . C. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −2 ) và đồng biến trên ( −2; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên ( −∞; −1) và đồng biến trên ( −1; +∞ ) . Câu 18: Đồ thị hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở y bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? O x 1 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: