Để làm bài thi môn Lịch Sử đạt điểm cao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để thi môn Lịch Sử đạt điểm cao? Ôn thi như thế nào và cách làm bài như thế nào? Sau đây là những lỗi thường mắc phải và các điều bạn cần lưu ý. Để học tốt môn Lịch Sử: "Học để hiểu và nhớ bài". Với môn lịch sử, mặc dù phải nhớ mốc lịch sử đó là năm tháng (có thể bỏ qua ngày). Nhưng vấn đề là bạn phải hiểu sự kiện ấy có ý nghĩa như thế nào chứ không phải trình bày các con số khô khan, vô nghĩa. Bởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để làm bài thi môn Lịch Sử đạt điểm cao Để làm bài thi môn Lịch Sử đạt điểm cao Làm thế nào để thi môn Lịch Sử đạt điểm cao? Ôn thi như thế nào vàcách làm bài như thế nào? Sau đây là những lỗi thường mắc phải và cácđiều bạn cần lưu ý. Để học tốt môn Lịch Sử: Học để hiểu và nhớ bài. Với môn lịch sử, mặc dù phải nhớ mốc lịch sử đó là năm tháng (có thểbỏ qua ngày). Nhưng vấn đề là bạn phải hiểu sự kiện ấy có ý nghĩa như thếnào chứ không phải trình bày các con số khô khan, vô nghĩa. Bởi các bạn sẽkhó đạt được điểm cao nếu chỉ đưa ra con số, số liệu mà không có phân tích,chứng minh. Vì thế, các bạn nên chia từng thời kỳ ra để học và trong từng thời kỳphải định ra những sự kiện và hiểu nó chứ không chỉ thuộc lòng một cáchmáy móc theo sách giáo khoa. Có nghĩa là bạn phải sắp xếp các kiến thức ấyvào đúng nội dung, yêu cầu để trả lời câu hỏi đưa ra. (Các câu hỏi có thể làvề hoàn cảnh lịch sử, người mở chiến dịch, nội dung văn kiện, diễn biến nhưthế nào, mục tiêu – ý nghĩa các lĩnh vực chính trị - xã hội ra sao…). Tóm lại, để học tốt môn Lịch Sử, các bạn nên học theo trình tự chặtchẽ từ chương, bài, mục trong sách giáo khoa. Không phải là quên gì học đó,mà nên ôn tập có hệ thống để dễ dàng liên kết được các vấn đề. Cách làm bài: cần làm nháp đề cương. Trong quá trình làm bài không nên sa đà vào sự kiện mà phải nêu bậtđược tính khái quát của vấn đề. Đó là các bạn cần phân tích đề bài, đề hỏiđiều gì thì trả lời cái đó. Vì thế, nên làm đề cương sơ lược trước khi bắt tayvào viết để tạo ra trật tự, trình tự viết mạch lạc. Cách này sẽ giúp cho bạnkhông bị mất ý lớn, không bỏ sót điều quan trọng hoặc nếu có mất, chỉ mấtnhững chi tiết nhỏ (mất điểm ít thôi). Làm đề cương có nghĩa là nhằm vào nội dung chứ không phải là làmvăn (lập mở bài, thân bài, kết luận). Nháp được nội dung đề cương, bạn dễdàng viết được mở bài. Cứ làm bài đến hết nội dung, bạn sẽ đi đến được kếtluận. Môn Lịch Sử không cần quá chú trọng nhập đề, mở bài như môn Văn,mà phải nhằm vào thân bài, vào nội dung, ăn điểm là nằm ở phần này. Lỗi thường gặp của các bạn khi làm bài là: Không suy nghĩ kỹ câu hỏiđã làm bài. Câu hỏi không đòi hỏi viết nhiều lại viết rất dài. Điều này làkhông cần thiết. Không phải cứ viết dài là được điểm nhiều mà cách này sẽhao tốn rất nhiều thời gian làm bài. Ví dụ hỏi về vấn đề “thuận lợi” thì cácbạn không cần phải nêu nhiều về vấn đề “khó khăn” làm gì. Hoặc hỏi nộidung về quyền dân tộc cơ bản trong Hiệp định Genever, Hiệp định Paris…chẳng hạn, thì bạn chỉ trả lời cụ thể về quyền dân tộc trong hiệp định chứkhông trình bày toàn bộ hiệp định. Đây là lỗi phổ biến, do chủ quan với cáccâu hỏi, đọc đại khái, viết theo ý mình dẫn đến việc thừa thiếu không cầnthiết trong bài làm. Tuy không bị trừ điểm nhưng bạn đã tự trừ điểm củamình vào chỗ khác. Ngoài ra, phải trả lời tất cả các câu hỏi, không chỉ làm một câu thật tốtmà bỏ câu khác không làm. Bố trí thời gian cho từng câu: 180 phút là 10điểm, trừ thời gian nháp 30 phút, vậy 1 điểm làm trong 15 phút. Chia theo tỷlệ điểm và tránh việc dành thời gian chỉ cho một vài câu. Câu nào dễ làmtrước, khó làm sau. Về đề thi, cần lưu ý: Theo nguyên tắc chung của Bộ, đề thi phải nằm trong chương trình(chiếm 80 - 90% trong đề thi). Vì vậy, nên bám sát sách giáo khoa, khôngnên đọc quá nhiều tài liệu và cũng không nên học tủ vì câu hỏi thường haylô -gíc với nhau. Đế thi đại học ít khi hỏi vụn vặt, quá chi tiết. Do đó, không nên họcthuộc theo kiểu học vẹt, học quá chi tiết mà phải chọn lọc kiến thức, nắmcác sự kiện và mô tả, đánh giá, nhận xét được vấn đề. Sử dụng các câu hỏitrong sách và tự mình trả lời, sau đó so sánh với đáp án. Tuyệt đối khôngnhìn chép, nếu thấy còn nhiều thiếu sót, phải bổ khuyết và tự kiểm tra đánhgiá lại. (Mẹo học để hiểu và nhớ bài). Những câu hỏi đã ra năm trước, có thể năm sau không lặp lại. Nhưngnội dung vẫn có thể hỏi ở góc độ khác. Vì vậy, các bạn phải học kiến thứctoàn diện, có hệ thống, tuyệt nhiên không học tủ, học lệch. Một lưu ý nữa,trong hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, chương trình có thể giảm tải kiếnthức. Nhưng trong các kỳ thi tuyển sinh ĐH thì không giảm nên các bạn phảiphải học trọn chương trình. Tuy nhiên, môn Lịch Sử sẽ trở nên lý thú và dễhọc nếu bạn siêng một chút và học có hệ thống để nắm được các ý chính,nắm được cái “khung”, cái “sườn” của nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để làm bài thi môn Lịch Sử đạt điểm cao Để làm bài thi môn Lịch Sử đạt điểm cao Làm thế nào để thi môn Lịch Sử đạt điểm cao? Ôn thi như thế nào vàcách làm bài như thế nào? Sau đây là những lỗi thường mắc phải và cácđiều bạn cần lưu ý. Để học tốt môn Lịch Sử: Học để hiểu và nhớ bài. Với môn lịch sử, mặc dù phải nhớ mốc lịch sử đó là năm tháng (có thểbỏ qua ngày). Nhưng vấn đề là bạn phải hiểu sự kiện ấy có ý nghĩa như thếnào chứ không phải trình bày các con số khô khan, vô nghĩa. Bởi các bạn sẽkhó đạt được điểm cao nếu chỉ đưa ra con số, số liệu mà không có phân tích,chứng minh. Vì thế, các bạn nên chia từng thời kỳ ra để học và trong từng thời kỳphải định ra những sự kiện và hiểu nó chứ không chỉ thuộc lòng một cáchmáy móc theo sách giáo khoa. Có nghĩa là bạn phải sắp xếp các kiến thức ấyvào đúng nội dung, yêu cầu để trả lời câu hỏi đưa ra. (Các câu hỏi có thể làvề hoàn cảnh lịch sử, người mở chiến dịch, nội dung văn kiện, diễn biến nhưthế nào, mục tiêu – ý nghĩa các lĩnh vực chính trị - xã hội ra sao…). Tóm lại, để học tốt môn Lịch Sử, các bạn nên học theo trình tự chặtchẽ từ chương, bài, mục trong sách giáo khoa. Không phải là quên gì học đó,mà nên ôn tập có hệ thống để dễ dàng liên kết được các vấn đề. Cách làm bài: cần làm nháp đề cương. Trong quá trình làm bài không nên sa đà vào sự kiện mà phải nêu bậtđược tính khái quát của vấn đề. Đó là các bạn cần phân tích đề bài, đề hỏiđiều gì thì trả lời cái đó. Vì thế, nên làm đề cương sơ lược trước khi bắt tayvào viết để tạo ra trật tự, trình tự viết mạch lạc. Cách này sẽ giúp cho bạnkhông bị mất ý lớn, không bỏ sót điều quan trọng hoặc nếu có mất, chỉ mấtnhững chi tiết nhỏ (mất điểm ít thôi). Làm đề cương có nghĩa là nhằm vào nội dung chứ không phải là làmvăn (lập mở bài, thân bài, kết luận). Nháp được nội dung đề cương, bạn dễdàng viết được mở bài. Cứ làm bài đến hết nội dung, bạn sẽ đi đến được kếtluận. Môn Lịch Sử không cần quá chú trọng nhập đề, mở bài như môn Văn,mà phải nhằm vào thân bài, vào nội dung, ăn điểm là nằm ở phần này. Lỗi thường gặp của các bạn khi làm bài là: Không suy nghĩ kỹ câu hỏiđã làm bài. Câu hỏi không đòi hỏi viết nhiều lại viết rất dài. Điều này làkhông cần thiết. Không phải cứ viết dài là được điểm nhiều mà cách này sẽhao tốn rất nhiều thời gian làm bài. Ví dụ hỏi về vấn đề “thuận lợi” thì cácbạn không cần phải nêu nhiều về vấn đề “khó khăn” làm gì. Hoặc hỏi nộidung về quyền dân tộc cơ bản trong Hiệp định Genever, Hiệp định Paris…chẳng hạn, thì bạn chỉ trả lời cụ thể về quyền dân tộc trong hiệp định chứkhông trình bày toàn bộ hiệp định. Đây là lỗi phổ biến, do chủ quan với cáccâu hỏi, đọc đại khái, viết theo ý mình dẫn đến việc thừa thiếu không cầnthiết trong bài làm. Tuy không bị trừ điểm nhưng bạn đã tự trừ điểm củamình vào chỗ khác. Ngoài ra, phải trả lời tất cả các câu hỏi, không chỉ làm một câu thật tốtmà bỏ câu khác không làm. Bố trí thời gian cho từng câu: 180 phút là 10điểm, trừ thời gian nháp 30 phút, vậy 1 điểm làm trong 15 phút. Chia theo tỷlệ điểm và tránh việc dành thời gian chỉ cho một vài câu. Câu nào dễ làmtrước, khó làm sau. Về đề thi, cần lưu ý: Theo nguyên tắc chung của Bộ, đề thi phải nằm trong chương trình(chiếm 80 - 90% trong đề thi). Vì vậy, nên bám sát sách giáo khoa, khôngnên đọc quá nhiều tài liệu và cũng không nên học tủ vì câu hỏi thường haylô -gíc với nhau. Đế thi đại học ít khi hỏi vụn vặt, quá chi tiết. Do đó, không nên họcthuộc theo kiểu học vẹt, học quá chi tiết mà phải chọn lọc kiến thức, nắmcác sự kiện và mô tả, đánh giá, nhận xét được vấn đề. Sử dụng các câu hỏitrong sách và tự mình trả lời, sau đó so sánh với đáp án. Tuyệt đối khôngnhìn chép, nếu thấy còn nhiều thiếu sót, phải bổ khuyết và tự kiểm tra đánhgiá lại. (Mẹo học để hiểu và nhớ bài). Những câu hỏi đã ra năm trước, có thể năm sau không lặp lại. Nhưngnội dung vẫn có thể hỏi ở góc độ khác. Vì vậy, các bạn phải học kiến thứctoàn diện, có hệ thống, tuyệt nhiên không học tủ, học lệch. Một lưu ý nữa,trong hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT, chương trình có thể giảm tải kiếnthức. Nhưng trong các kỳ thi tuyển sinh ĐH thì không giảm nên các bạn phảiphải học trọn chương trình. Tuy nhiên, môn Lịch Sử sẽ trở nên lý thú và dễhọc nếu bạn siêng một chút và học có hệ thống để nắm được các ý chính,nắm được cái “khung”, cái “sườn” của nó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng học tập bí quyết học tập cẩm nang học tập phương pháp học tập kinh nghiệm học tốtTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 204 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 172 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 116 0 0 -
6 trang 56 0 0
-
Học kĩ năng khai thác thông tin trên internet
3 trang 54 0 0 -
Kinh nghiệm học tập cho các tân sinh viên
2 trang 53 0 0 -
20 trang 51 0 0
-
CHUYÊN ĐỀ 'PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỌC SINH DỰA VÀO CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG'
4 trang 48 0 0 -
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập
172 trang 47 0 0 -
203 trang 46 0 0