Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L1)
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề luyện thi tn & đh cđ môn vật lí (l1), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L1) Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L1)Câu 1:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứngk = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 sCâu 2:Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó? A. E tỉ lệ thuận với m. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. B. E là hằng số đối với thời gian. D. E tỉ lệ thuận với k.Câu 3:Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x= 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4 2 sin10t (cm) 3p B. x = 4 2 sin(10t + 4 )(cm) 3p C. x = 8sin(10t + 4 ) (cm) p 2 sin(10t - 4 ) (cm) D. x = 4Câu 4:Một sợi dây đàn hồi dài = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hzthì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/sCâu 5:Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền được trong chất rắn.Câu 6:Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. C. tần số và mức cường độ âm. B. bước sóng và năng lượng âm. D. vận tốc và bước sóng.Câu 7:Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạnguO = 3sin4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao độngcùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là bao nhiêu? Biết rằng N gần mứcO nhất A. 25 cm và 75 cm C. 50 cm và 25 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm D. 25 cm và 50 cmCâu 8:Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. B. thẳng đứng. D. trùng với phương truyền sóng.Câu 9:Chọn phát biểu đúng về miền nghe được ở tai người? A. Miền nghe được phụ thuộc vào biên độ và không phụ thuộc tần số của sóng âm. 1 B. Miền nghe được là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và chỉ phụ thuộc vào tần sốâm. C. Miền nghe được có mức cường độ lớn hơn 130 dB. D. Miền nghe được có mức cường độ từ 0 đến 130 dB.Câu 10:Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao độngngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùngpha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao độngđồng pha.Câu 11:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng? A. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đang ở vị trí biên dao động.Câu 12:Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.Câu 13:Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi Up là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điểm cuối củamột cuộn dây, Ud là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dâykhác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao Up = UD. B. Trong cách mắc hình sao Up = 3 UD. 3 Up. C. Trong cách mắc hình sao Ud = D. Trong cách mắc hình tam giác Up = 3 UD.Câu 14:Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 sin 100t (A) chạy qua điện trởR = 100W thì sau thời gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L1) Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L1)Câu 1:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứngk = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 sCâu 2:Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó? A. E tỉ lệ thuận với m. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. B. E là hằng số đối với thời gian. D. E tỉ lệ thuận với k.Câu 3:Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x= 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? A. x = 4 2 sin10t (cm) 3p B. x = 4 2 sin(10t + 4 )(cm) 3p C. x = 8sin(10t + 4 ) (cm) p 2 sin(10t - 4 ) (cm) D. x = 4Câu 4:Một sợi dây đàn hồi dài = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hzthì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/sCâu 5:Sóng dọc A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D. không truyền được trong chất rắn.Câu 6:Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. C. tần số và mức cường độ âm. B. bước sóng và năng lượng âm. D. vận tốc và bước sóng.Câu 7:Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạnguO = 3sin4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao độngcùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là bao nhiêu? Biết rằng N gần mứcO nhất A. 25 cm và 75 cm C. 50 cm và 25 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm D. 25 cm và 50 cmCâu 8:Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. B. thẳng đứng. D. trùng với phương truyền sóng.Câu 9:Chọn phát biểu đúng về miền nghe được ở tai người? A. Miền nghe được phụ thuộc vào biên độ và không phụ thuộc tần số của sóng âm. 1 B. Miền nghe được là miền giới hạn giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau và chỉ phụ thuộc vào tần sốâm. C. Miền nghe được có mức cường độ lớn hơn 130 dB. D. Miền nghe được có mức cường độ từ 0 đến 130 dB.Câu 10:Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao độngngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùngpha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao độngđồng pha.Câu 11:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định nghĩa bước sóng? A. Quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng. B. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động giống hệt nhau. C. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. D. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đang ở vị trí biên dao động.Câu 12:Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.Câu 13:Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, gọi Up là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu và điểm cuối củamột cuộn dây, Ud là hiệu điện thế hiệu dụng giữa điểm đầu của cuộn dây này với điểm cuối của cuộn dâykhác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong cách mắc hình sao Up = UD. B. Trong cách mắc hình sao Up = 3 UD. 3 Up. C. Trong cách mắc hình sao Ud = D. Trong cách mắc hình tam giác Up = 3 UD.Câu 14:Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 sin 100t (A) chạy qua điện trởR = 100W thì sau thời gian 5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 45 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0