Danh mục

Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L4)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề luyện thi tn & đh cđ môn vật lí (l4), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L4) Đề luyện thi TN & ĐH CĐ Môn Vật lí (L4)Câu 1:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phươngtrình:x1 = 3sin(4 t + ) (cm) ; x2 = 3sin4 t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình A. x = 3 sin(4 t + ) (cm) B. x = 3sin(4 t + ) (cm) C. 3sin(4 t + ) (cm) D. 3sin(4 t - ) (cm)Câu 2:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điềuhòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy p2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/mCâu 3:Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lêncao (giả sử nhiệt độ không đổi) thì chu kì dao động của nó A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi.Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O,giữa hai điểm biên B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơvận tốc? A. B đến C. B. O đến B. C. C đến B. D. C đến O.Câu 5:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều ho à theophương thẳng đứng. Khi đó năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhấtcủa lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s2. A. T  0,63s ; A = 10cm B. T  0,31s ; A = 5cm C. T  0,63s ; A = 5cm D. T  0,31s ; A = 10cmCâu 6:Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g daođộng điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cmCâu 7:Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng.Câu 8:Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm.Câu 9:Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kìcủa sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bướcsóng thì dao động ngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyềnsóng và dao động cùng pha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bướcsóng thì dao động đồng pha.Câu 10:Hãy chọn câu phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng. A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. Phần ứng luôn là stato. C. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện. D. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét.Câu 11:Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL, một tụ điệncó dung kháng ZC với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầuđoạn mạch có giá trị hiệu dụng U ổn định. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở haiđầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng A. U U.Z L B. R . U R2 + ZL 2 R C. U R2 + Z L 2 ZL D.Câu 12:Mạch điện gồm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Nếu tần số của dòng điệnxoay chiều qua mạch tăng thì hệ số công suất mạch sẽ A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng.Câu 13:Tìm kết luận đúng về điện từ trường. A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của mộtnam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từtrường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ. D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằngnhau về độ lớn nhưng ngược chiều.Câu 14:Nhận định nào sau đây là đúng? ur u điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E và A. Tại mọiurvectơ cảm ứng từ B luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phươngtruyền. ur u ur ur u B. Vectơ ur có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vuông gócr với E . E ur ...

Tài liệu được xem nhiều: