Danh mục

Đề luyện thi vật lý số 21 (Có đáp án)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 319.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề luyện thi vật lý số 21 (có đáp án), tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề luyện thi vật lý số 21 (Có đáp án) ĐỀ THI SỐ 21* * * MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu , từ câu 1 đến câu 40 )Câu 1: Cơ năng của 1 vật D Đ ĐH E = 3.10 – 5 J , lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10 – 3 N. Biên độ dao động có giá trị : A. 2cm B. 4cm C. 20cm D. 40cmCâu 2: Hai quả cầu giống nhau 1 chứa đầy nước còn 1 chứa đầy cát cả 2 được treo bằngnhững sợi dây có chiều dài như nhau.Các quả cầu được kéo lệch ra những góc như nhau .So sánh thời gian dao động của chúng trong không khí , ta thấy : A. Hai quả cầu dao độnglâu như nhau . B. Quả cầu chứa nước dao động lâu hơn quả cầu chứa cát . C. Quả cầu chứa cát dao động lâu hơn quả cầu chứa nước. D. Thời gian dao động của quả cầu nào lâu hơn phụ thuộc vào vĩ độ của địa lí.Câu 3: Một vật D Đ ĐH với biên độ A = 2cm , f = 5Hz .Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 0 = - 1cm và đang chuyển động ra xa VTCB .Phương trình dao động của vật có dạng : A. x = 2cos(10 π t - 2 π /3)(cm) B. x = 2cos(10 π t + 2 π /3)(cm) C. x = 2cos(10 π t + π /6)(cm) D. x = 2cos(10 π t + 5 π /6)(cm)Câu 4 : Một toa xe trượt không ma sát trên 1 đường dốc xuống dưới , góc nghiêng của dốcso với mặt phẳng nằm ngang là α = 30 0 .Treo trên trần toa xe 1 con lắc đơn có chiều dàidây treo 1 m .Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc đơn dao động nhỏ. Bỏqua ma sát .Chu kì dao động của con lắc là : A. 2,135s B. 2,405s C. 1,987s D. 1,162sCâu 5: Một con lắc lò xo D Đ ĐH theo phương thẳng đứng có năng lượng 0,02J .Lực đànhồi cực đại của lò xo bằng 4N, lực đàn hồi ở VTCB là 2N.Biên độ dao động có giá trịbằng :A. 2cm B. 4cm C. 5cm D.3cmCâu 6: Một vật thực hiện đồng thời 2 D Đ ĐH cùng phương , cùng tần số : x 1 = A 1 cos(20t+ π /6)(cm); x 2 = 3cos(20t +5 π /6)(cm); Biết tốc độ cực đại của vật là v max = 140cm/s. Biênđộ A1 có giá trị :A. 5cm B. 8cm C. 7cm D.10cmCâu 7: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động cơ thì vật tiếp tục dao động :A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số lớn hơn tần số dao độngriêngC. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng D. mà không chịu tác dụng của ngoạilự c .Câu 8 : Để 2 sóng cơ kết hợp giao thoa cùng pha triệt tiêu nhau hoàn toàn tại 1 điểm thìchúng phải có : A. cùng biên độ và hiệu đường đi từ 2 nguồn phát sóng đến điểm khảo sátbằng 1số lẻ lần nửa bước sóng.B. hiệu đường đi từ 2 nguồn phát sóng đến điểm khảo sát bằng 1 số lẻ lần nửa bước sóng.C. cùng biên độ và hiệu đường đi từ 2 nguồn phát sóng đến điểm khảo sát bằng 1 sốnguyên lần bước sóng. D. hiệu đường đi từ 2 nguồn phát sóng đến điểm khảo sát bằng 1số nguyên lần bướcsóng .Câu 9 : Một sóng cơ truyền với tốc độ v = 10m/s từ nguồn O đến 1 điểm M ,OM =50cm.Nếu PT dao động tại M là uM = 5cos(10 π t - π /3)(cm)thì PT tại O có dạng : A. uO = 5cos(10 π t + 2 π /3)(cm) B. uO = 5cos(10 π t - π /6)(cm) C. uO = 5cos (10 π t + π /3)(cm) D. uO = 5cos( 10 π t + π /6)(cm)Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước ,2nguồn kết hợp A,B dao động cùngpha và cùng tần số 20Hz.Khoảng cách AB = 8cm.Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v =30cm/s.Gọi C,D là 2 điểm cùng với A ,B tạo thành 1 hình vuông ABCD trên mặt nước.Sốdao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là :A. 11 B. 10 C. 5 D. 7Câu 11: Một dây dài 1,2m được căng giữa 2 giá cố định. Bước sóng dài nhất của sóngdừng trên dây có giá trị : A. 0,6m B. 1m C. 1,8mD. 2,4mCâu 12: Cho 1 cuộn dây thuần cảm có L = 0,4/ π H . Đặt vào 2 đầu cuộn dây u = U 0cos (wt- π /2)(V).Tại thời điểm t 1 giá trị tức thời của u 1 = 100V ; i 1 = - 2,5 3 A. Tại thời điểm t 2giá trị tức thời của u 2 = 100 3 V ; i 2 = - 2,5A.Giá trị của tần số w là :A. 100 π rad/s. B. 50 π rad/s. C.125 π rad/s. D. 200 πrad/s.Câu 13: Một đoạn mạch XC: R,L,C nối tiếp R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm L = 2/ π H vàtụ điện có điện dung C. Đặt vào đoạn mạch điện áp XC u = 100 2 cos100 π t(V).Tính điệndung của tụ điện nếu dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp và cường độ hiệudụng của dòng điện trong mạch bằng 0,5 2 (A).A. 10- 4/ π F B. 10- 4/2 π F C. 10- 4/3 π F D. 10- 4/4 πFCâu 14: Một mạch điện RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm, R có thể thay đổi. Đặt vào 2đầu mạch 1 điện áp XC có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh R đểcông suất mạch đạt giá trị cực đại thì độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điệntrong mạch là : A. π /4 B. π /6 C. π /3 D. ...

Tài liệu được xem nhiều: