![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p2 2.
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.05 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2. Sử dụng những nguồn tài nguyên tái sinh: Cần phải đề cao việc sử dụng những vật liệu ban đầu có khả năng tái sinh, chẳng hạn như những chất lấy từ cây đang trong quá trình tăng trưởng, hơn là sử dụng những vật liệu không thay thế được, như xăng hay khí tự nhiên. Đường glucô ở ví dụ trên là một vật liệu ban đầu có thể được chiết xuất từ tinh bột ngô hay chất xơ trong các nguyên liệu gốc thực vật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p2 2. Để ngành hóa chất mang màu xanh _p22. Sử dụng những nguồn tàinguyên tái sinh: Cần phải đề caoviệc sử dụng những vật liệu banđầu có khả năng tái sinh, chẳng hạnnhư những chất lấy từ cây đangtrong quá trình tăng trưởng, hơn làsử dụng những vật liệu không thaythế được, như xăng hay khí tựnhiên.Đường glucô ở ví dụ trên là một vậtliệu ban đầu có thể được chiết xuấttừ tinh bột ngô hay chất xơ trongcác nguyên liệu gốc thực vật. Ngaycả lõi ngô, cuống hoa, hay lá rụngcũng có thể chiết xuất ra thànhglucô. Trong một ví dụ khác, tinhbột ngô được sử dụng để sản xuấtra những viên xốp nhỏ dùng để làmbao bì đệm cho các vật liệu đượcchuyên chở trong các côngtenơ.Những viên xốp nhỏ này có thểthay thế cho các vật liệu đóng góibằng chất dẻo được làm từ các hóachất có nguồn gốc dầu mỏ.3. Tìm các dung môi an toànhơn: Phải loại bỏ việc sử dụng cácdung môi độc hại để hòa tan các vậtliệu có phản ứng hóa học với nhau.Dung môi là các hóa chất có thểhòa tan một chất khác. Nhiều dungmôi được sử dụng với số lượng lớntrong các ngành công nghiệp đãgây tổn hại tới sức khỏe hay có thểtạo ra những nguy cơ khác nhưcháy nổ. Các dung môi được sửdụng rộng rãi có nguy cơ đến sứckhỏe là carbon tetrachloride,chloroform và perchloroethylene.Đôi khi chúng ta có thể thay thếnhững dung môi nguy hiểm đóbằng những dung môi an toàn hơnnhư nước hay khí cácbonic hóalỏng. Ví dụ như những qui trìnhgiặt khô mới cho quần áo gần đâyđã được phát triển, trong đó ngườita hòa tan những vết bẩn hay vếtdầu mỡ bằng cách sử dụngcácbonnic lỏng thay vì hóa chất độchại là perchloroethylene.4. Tiết kiệm nguyên tử: Cần phảithiết kế ra những phản ứng hóa họctrong đó gần như tất cả các nguyêntử mà bạn sử dụng ban đầu đềuphải được thể hiện trong sản phẩmtạo ra chứ không phải trong các phụphẩm phế thải.Nhà hóa học Barry Trost ở trườngđại học Stanford đã đưa ra kháiniệm này và đặt tên cho nó là sựtiết kiệm nguyên tử. Một ví dụ củanguyên tắc này là một qui trìnhđược cải tiến vào năm 1991 để chếtạo ra chất giảm đau ibuprofen, mộtchất hoạt tính chủ yếu có trong cácloại thuôc tân dược nổi tiếng nhưMotrin, Advil, Nuprin, vàMedipren.Theo qui trình truyền thống gồm có6 bước được sử dụng vào nhữngnăm 1960, chỉ có 40% số nguyên tửtham gia phản ứng được thể hiệntrong sản phẩm (là chất ibuprofen),và 60% nằm lại các sản phẩm phụkhông cần thiết hoặc chất thải. Quitrình mới của Trost chỉ có ba bước,và tới 77% số nguyên tử tham giaphản ứng được thể hiện trong sảnphẩm cuối cùng. Qui trình xanhnày đã loại bớt được hàng trămngàn kilôgram phụ phẩm hóa họcmỗi năm, và đã giảm được hàngtrăm ngàn kilôgram chất phản ứngcần để chế tạo ra ibuprofen.Việc chú ý đến những nguyên tắcnày sẽ giúp bảo vệ môi trường vàtiết kiệm nhiều tiền bạc cho cáccông ty về lâu dài bằng cách giảmchi phí cho các biện pháp kiểm soátô nhiễm và sử dụng ít năng lượnghơn.Sự quan tâm của quốc tếKể từ thập niên 1990, nhiều tổ chứckhắp nơi trên thế giới đã quan tâmđến khái niệm ngành hóa chấtxanh.Viện Hóa học Xanh CGI(http://www.chemistry.org/portal/a/c/s/1/acsdisplay.html?DOC=greenchemistryinstitute%5cindex.html) làmột tổ chức phi lợi nhuận thuộcHội Hóa học Hoa Kỳ, được thànhlập để thúc đẩy phong trào hóa họcxanh thông qua nghiên cứu, giáodục, truyền bá thông tin, tổ chứchội thảo, hội nghị chuyên đề, vàhợp tác quốc tế. Có hơn 20 tổ chứcđặt quan hệ với Viện Hóa học Xanhở Canada, Ấn Độ, Italia, TrungQuốc, Nam Phi và Thái Lan.Ở Vương quốc Anh, Hội Hóa họcHoàng gia đã khởi xướng mạnglưới Hóa học Xanh GCN(http://www.chemsoc.org/networks/gcn) đặt tại Khoa Hóa học trườngĐại học York. Mạng lưới này thúcđẩy nhận thức và tạo điều kiện chocác hoạt động giáo dục, đào tạo, vàtriển khai hóa học xanh trong cácngành công nghiệp, thương mại,,viện nghiên cứu, và trong trườnghọc.Sáng kiến Đối tác CRYSTALFARADAY(http://www.crystalfaraday.org) ởVương quốc Anh cũng là một trungtâm nổi tiếng về công nghệ hóa họcxanh, trung tâm này được tiếp sứcbởi những nguồn lực của các thànhviên là các trường đại học, việnnghiên cứu và các ngành côngnghiệp để thúc đẩy ngành côngnghiệp hóa chất bền vững và chiphí thấp. Ba tổ chức quan trọng củachương trình đối tác này là Tổ chứckỹ sư hóa chất, Hội Hóa học Hoànggia, và Hiệp hội các ngành côngnghiệp hóa chất. 10 tập đoàn và tổchức công nghệ liên kết và 18trường đại học khác cũng tham giavào chương trình đối tác này.Ở Nhật Bản, Mạng lưới Hóa họcxanh và bền vững GSCN(http://www.gscn.net/indexE.html)cũng thúc đẩy nghiên cứu và pháttriển hóa học xanh và bền vữngthông qua hợp tác, trong đó cónhững hoạt động quốc tế, trao đổithông tin, truyền thông, giáo dục,và đề xuất xin tài trợ của các cơquan tài chính. Các thành viên củamạng lưới này bao gồm 24 hội,hiệp hội và tổ chức công nghiệplớn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để ngành hóa chất mang màu xanh _p2 2. Để ngành hóa chất mang màu xanh _p22. Sử dụng những nguồn tàinguyên tái sinh: Cần phải đề caoviệc sử dụng những vật liệu banđầu có khả năng tái sinh, chẳng hạnnhư những chất lấy từ cây đangtrong quá trình tăng trưởng, hơn làsử dụng những vật liệu không thaythế được, như xăng hay khí tựnhiên.Đường glucô ở ví dụ trên là một vậtliệu ban đầu có thể được chiết xuấttừ tinh bột ngô hay chất xơ trongcác nguyên liệu gốc thực vật. Ngaycả lõi ngô, cuống hoa, hay lá rụngcũng có thể chiết xuất ra thànhglucô. Trong một ví dụ khác, tinhbột ngô được sử dụng để sản xuấtra những viên xốp nhỏ dùng để làmbao bì đệm cho các vật liệu đượcchuyên chở trong các côngtenơ.Những viên xốp nhỏ này có thểthay thế cho các vật liệu đóng góibằng chất dẻo được làm từ các hóachất có nguồn gốc dầu mỏ.3. Tìm các dung môi an toànhơn: Phải loại bỏ việc sử dụng cácdung môi độc hại để hòa tan các vậtliệu có phản ứng hóa học với nhau.Dung môi là các hóa chất có thểhòa tan một chất khác. Nhiều dungmôi được sử dụng với số lượng lớntrong các ngành công nghiệp đãgây tổn hại tới sức khỏe hay có thểtạo ra những nguy cơ khác nhưcháy nổ. Các dung môi được sửdụng rộng rãi có nguy cơ đến sứckhỏe là carbon tetrachloride,chloroform và perchloroethylene.Đôi khi chúng ta có thể thay thếnhững dung môi nguy hiểm đóbằng những dung môi an toàn hơnnhư nước hay khí cácbonic hóalỏng. Ví dụ như những qui trìnhgiặt khô mới cho quần áo gần đâyđã được phát triển, trong đó ngườita hòa tan những vết bẩn hay vếtdầu mỡ bằng cách sử dụngcácbonnic lỏng thay vì hóa chất độchại là perchloroethylene.4. Tiết kiệm nguyên tử: Cần phảithiết kế ra những phản ứng hóa họctrong đó gần như tất cả các nguyêntử mà bạn sử dụng ban đầu đềuphải được thể hiện trong sản phẩmtạo ra chứ không phải trong các phụphẩm phế thải.Nhà hóa học Barry Trost ở trườngđại học Stanford đã đưa ra kháiniệm này và đặt tên cho nó là sựtiết kiệm nguyên tử. Một ví dụ củanguyên tắc này là một qui trìnhđược cải tiến vào năm 1991 để chếtạo ra chất giảm đau ibuprofen, mộtchất hoạt tính chủ yếu có trong cácloại thuôc tân dược nổi tiếng nhưMotrin, Advil, Nuprin, vàMedipren.Theo qui trình truyền thống gồm có6 bước được sử dụng vào nhữngnăm 1960, chỉ có 40% số nguyên tửtham gia phản ứng được thể hiệntrong sản phẩm (là chất ibuprofen),và 60% nằm lại các sản phẩm phụkhông cần thiết hoặc chất thải. Quitrình mới của Trost chỉ có ba bước,và tới 77% số nguyên tử tham giaphản ứng được thể hiện trong sảnphẩm cuối cùng. Qui trình xanhnày đã loại bớt được hàng trămngàn kilôgram phụ phẩm hóa họcmỗi năm, và đã giảm được hàngtrăm ngàn kilôgram chất phản ứngcần để chế tạo ra ibuprofen.Việc chú ý đến những nguyên tắcnày sẽ giúp bảo vệ môi trường vàtiết kiệm nhiều tiền bạc cho cáccông ty về lâu dài bằng cách giảmchi phí cho các biện pháp kiểm soátô nhiễm và sử dụng ít năng lượnghơn.Sự quan tâm của quốc tếKể từ thập niên 1990, nhiều tổ chứckhắp nơi trên thế giới đã quan tâmđến khái niệm ngành hóa chấtxanh.Viện Hóa học Xanh CGI(http://www.chemistry.org/portal/a/c/s/1/acsdisplay.html?DOC=greenchemistryinstitute%5cindex.html) làmột tổ chức phi lợi nhuận thuộcHội Hóa học Hoa Kỳ, được thànhlập để thúc đẩy phong trào hóa họcxanh thông qua nghiên cứu, giáodục, truyền bá thông tin, tổ chứchội thảo, hội nghị chuyên đề, vàhợp tác quốc tế. Có hơn 20 tổ chứcđặt quan hệ với Viện Hóa học Xanhở Canada, Ấn Độ, Italia, TrungQuốc, Nam Phi và Thái Lan.Ở Vương quốc Anh, Hội Hóa họcHoàng gia đã khởi xướng mạnglưới Hóa học Xanh GCN(http://www.chemsoc.org/networks/gcn) đặt tại Khoa Hóa học trườngĐại học York. Mạng lưới này thúcđẩy nhận thức và tạo điều kiện chocác hoạt động giáo dục, đào tạo, vàtriển khai hóa học xanh trong cácngành công nghiệp, thương mại,,viện nghiên cứu, và trong trườnghọc.Sáng kiến Đối tác CRYSTALFARADAY(http://www.crystalfaraday.org) ởVương quốc Anh cũng là một trungtâm nổi tiếng về công nghệ hóa họcxanh, trung tâm này được tiếp sứcbởi những nguồn lực của các thànhviên là các trường đại học, việnnghiên cứu và các ngành côngnghiệp để thúc đẩy ngành côngnghiệp hóa chất bền vững và chiphí thấp. Ba tổ chức quan trọng củachương trình đối tác này là Tổ chứckỹ sư hóa chất, Hội Hóa học Hoànggia, và Hiệp hội các ngành côngnghiệp hóa chất. 10 tập đoàn và tổchức công nghệ liên kết và 18trường đại học khác cũng tham giavào chương trình đối tác này.Ở Nhật Bản, Mạng lưới Hóa họcxanh và bền vững GSCN(http://www.gscn.net/indexE.html)cũng thúc đẩy nghiên cứu và pháttriển hóa học xanh và bền vữngthông qua hợp tác, trong đó cónhững hoạt động quốc tế, trao đổithông tin, truyền thông, giáo dục,và đề xuất xin tài trợ của các cơquan tài chính. Các thành viên củamạng lưới này bao gồm 24 hội,hiệp hội và tổ chức công nghiệplớn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm biến dổi khí hậu qui trình hoa học hóa chất xanh tài nguyên tái sinhTài liệu liên quan:
-
Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
17 trang 37 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Pin nhiên liệu)
6 trang 31 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Lưu chứa hydrogen)
10 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
5 trang 28 0 0 -
NĂNG LƯỢNG ĐIỆN VÀ PIN NHIÊN LIỆU
21 trang 26 0 0 -
Hydrogen & Pin nhiên liệu (Vấn đề an toàn)
6 trang 22 0 0 -
Dùng vi sinh vật tạo chất xúc tác sinh học mới
4 trang 21 0 0 -
10 công nghệ môi trường của tương lai –P1
13 trang 20 0 0 -
Công nghệ hút CO2 trong không khí
3 trang 20 0 0 -
ZIF: vật liệu thu giữ khí cacbonic có chọn lọc
12 trang 20 0 0