Danh mục

Để người cao tuổi dùng thuốc an toàn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.87 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do mắc nhiều bệnh cùng một lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau. Hơn nữa, chức năng gan thận ở người cao tuổi đã bị suy giảm, kết hợp với sự nhớ nhớ, quên quên khi về già... đã làm tăng nguy cơ tai biến do dùng thuốc ở lứa tuổi này. Tại sao người già lại dùng nhiều thuốc? Trước hết phải khẳng định già không phải là bệnh, nhưng già tạo điều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển. Nếu như ở lứa tuổi trẻ, các bệnh thường gặp chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để người cao tuổi dùng thuốc an toànĐể người cao tuổi dùng thuốc an toànDo mắc nhiều bệnh cùng một lúc nên người cao tuổi thường phảisử dụng nhiều loại thuốc khác nhau. Hơn nữa, chức năng gan -thận ở người cao tuổi đã bị suy giảm, kết hợp với sự nhớ nhớ, quênquên khi về già... đã làm tăng nguy cơ tai biến do dùng thuốc ở lứatuổi này.Tại sao người già lại dùng nhiều thuốc?Trước hết phải khẳng định già không phải là bệnh, nhưng già tạođiều kiện cho bệnh phát sinh và phát triển. Nếu như ở lứa tuổi trẻ,các bệnh thường gặp chủ yếu là bệnh cấp tính, bệnh nhiễm trùngthì ở người cao tuổi các bệnh thường gặp là bệnh mạn tính, thoáihóa, các bệnh không lây nhiễm. Nghiên cứu của Viện Lão khoacho thấy trung bình một người cao tuổi mắc 2,69 bệnh và chủ yếulà bệnh mạn tính.Một người cao tuổi có thể đồng thời bị tăng huyết áp, đái tháođường, rối loạn lipid máu, hoặc đồng thời bị bệnh phổi tắc nghẽnmãn tính và bệnh loãng xương, bị viêm khớp dạng thấp đồng thờicó loét dạ dày... Do đặc điểm bệnh lý ở người già là mắc nhiềubệnh cùng một lúc nên người cao tuổi thường phải sử dụng nhiềuloại thuốc khác nhau trong điều trị và dùng trong thời gian dài (vìmắc các bệnh mạn tính)... Khi dùng nhiều thuốc thì tỷ lệ ADR (tácdụng phụ của thuốc) sẽ tăng lên. Tỷ lệ ADR ở lứa tuổi 60-70thường gấp đôi so với tuổi 30-40. Hướng dẫn bệnh nhân cao tuổi sử dụng thuốc.Biến đổi cơ thể ảnh hưởng tới việc dùng thuốcTuổi tác ảnh hưởng nhiều đến sinh lý của cơ thể. Khi tuổi càng caosẽ ảnh hưởng đến quá trình hấp thu chuyển hoá, phân bố và thải trừcủa thuốc. Do các cơ quan đã bị tổn thương, lưu cữu qua nămtháng, và do sự thay đổi tâm lý nên người có tuổi cũng nhạy cảmhơn với thuốc. Thực tế cho thấy thuốc tăng huyết áp khi dùng ởnguời cao tuổi rất dễ gây tụt huyết áp (chúng ta cần biết trước đểđề phòng). Đối với các thuốc tác dụng thần kinh trung ương dùngở người cao tuổi rất dễ bị trầm cảm. Về mặt tâm lý khi cao tuổikhông còn đi làm nữa thì bản thân người ta dễ bị trầm cảm lại cộngthêm tác dụng phụ của thuốc nữa thì nguy cơ trầm cảm rất cao.Ở người cao tuổi, thường có sự giảm acid ở dạ dày và pH tăng lênlàm ảnh hưởng tới việc hấp thu của thuốc. Khi acid dạ dày giảm sẽlàm giảm hấp thu một số thuốc có tính acid như aspirin, salicylat,barbiturat... Ngược lại một số base yếu lại tăng hấp thu như cafein,theophylin, ephedrin, quinin, morphin... Độ pH dạ dày tăng ởngười già làm cho một số thuốc (đáng lẽ phải thủy phân ở pH acidcủa dạ dày mới hấp thu được) như kháng sinh cloramphenicol, mộtsố ester của ampicillin... trở nên khó hấp thu.Chức năng gan ở người cao tuổi cũng giảm đi không đủ sức tổnghợp enzym nội bào, vì vậy thuốc sẽ giảm oxy hóa (ở pha I), chấtmẹ tích tụ và nhiều thuốc (không phải tất cả) tăng hoạt tính, tăngđộc. Tế bào gan không tổng hợp đủ UDP- glucuronyl-transferase,nên phản ứng liên hợp (ở pha II) “yếu” khó thải thuốc, quay lại đạituần hoàn để tồn tại lâu, kéo dài tác dụng và độc tính.Lưu lượng máu qua gan giảm theo tuổi già (giảm 40-50% so vớingười trẻ) và khối lượng gan cũng giảm theo tuổi (giảm cả khốilượng tuyệt đối và giảm tỷ lệ phần trăm so với thể trọng) nên ngườicao tuổi thường kém khả năng chuyển hóa những thuốc đáng lẽ cóthể chuyển hóa mạnh ở gan như morphin, clorpromazin, papaverin,nitroglycerin, paracetamol, propranolon, alprenolon...Khi chức năng thận ở người cao tuổi giảm, làm cho thời gian bánthải của nhiều thuốc ở huyết tương kéo dài (tăng lên) làm tăng tácdụng và độc tính của thuốc. Vì thế, cần theo dõi chặt chẽ tác dụngvà độc tính của mỗi thuốc ở người cao tuổi, nhất là với nhữngthuốc thải qua thận mà không qua khâu chuyển hóa đầu tiên ở gan(kháng sinh nhóm aminoglycosid, tetracyclin, lithium, saccharin -đường hóa học), thuốc mà khoảng cách giữa liều điều trị và liềuđộc quá hẹp (như digoxin, warfarin, furosemid, quinidin,ethambutol, sulfamid chống đái đường), thuốc mà chuyển hóa củachúng vẫn giữ tác dụng của chất mẹ như diazepam, pethidin,primidon, propranolon...Ở người 80 tuổi thời gian bán thải của digoxin ở huyết tươngthường kéo dài gấp đôi ở lứa tuổi 30. Ở người bình thường mấtngủ uống 1 viên seduxen, sáng hôm sau dậy có thể tỉnh táo bìnhthường nhưng với người cao tuổi nếu uống với liều đó từ hômtrước đêm hôm đó ngủ ngon, thậm chí ngày hôm sau ngủ vẫn ngonnhưng khi dậy thì vẫn lơ mơ, mệt mỏi (đó là do thuốc thải trừ rấtchậm). Đối với những trường hợp gan, thận có vấn đề thì việc sửdụng thuốc càng phải thận trọng.Hơn nữa, ở người già nhất là khi kèm những chứng bệnh về tiêuhóa, rối loạn dinh dưỡng, hoặc khi giảm dự trữ protein-huyết(trong những bệnh cấp tính, xơ gan, bỏng, suy kiệt, hư thận) làmcho nhiều thuốc khó gắn vào protein-huyết tương. Dạng tự do củathuốc (không gắn) trong máu tăng, dễ gây độc, như sulfamid kìmkhuẩn, sulfamid chống đái tháo đường, thuốc bài acid uric niệu,dẫn xuất bezodiazepam (như diazepam), thuốc chống viêm khôngsteroi ...

Tài liệu được xem nhiều: