Đề : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : ' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây '
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 75.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là lòng biết ơn, biết trân trọng những người đã giúp đở mình. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”II. Thân bài 1. Giải thích - Ăn quả : sử dụng, thừa hưởng những thành quả, những kết quả trong cuộc sống hiện đại - Kẻ trồng cây : là người làm nên những thành quả đó hoặc góp phần đêm lại những thành quả đó - Cả câu : nhắc nhở ta phải biết ơn những người đã có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Bài 7 Đề : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Em hãy nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ trênI. Mở bài- Một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là lòng biết ơn,biết trân trọng những người đã giúp đở mình. Nhân dân ta thường nhắcnhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”II. Thân bài1. Giải thích- Ăn quả : sử dụng, thừa hưởng những thành quả, những kết quả trongcuộc sống hiện đại- Kẻ trồng cây : là người làm nên những thành quả đó hoặc góp phầnđêm lại những thành quả đó- Cả câu : nhắc nhở ta phải biết ơn những người đã có công tạo ra cácthành quả mà ta đang thừa hưởng2. Đánh giá vấn đề- Tại sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ?- Vì phải có người trồng cây mới thu hoạch quả.Trong cuộc sống tất cảnhững thành quả đều được tạo nên bởi nhiều công sức ( dẫn chứng )- Vì nhớ “ Kẻ trồng cây ” là lẽ đương nhiên phù hợp với đạo lý sống ởtrên đời, khi đã biết thừa hưởng, biết nhận lãnh những thành quả từ côngsức của người khác, chúng ta không thể có thái độ vô ơn bội bạc ( dẫnchứng )=> Khẳng định : lòng biết ơn là tình cảm không thể thiếu ở một conngười có phẫm chất đạo đức tốt đẹp3. Mở rộng vấn đề- Ta không chỉ nhớ mà còn phải ra sức đáp đền ( giữ gìn và phát huynhững thành quả đó )- Ta không chỉ ăn quả mà còn phải ra sức trồng cây ( sẵn sàng đóng gópcông sức để tạo ra những thành quả lao động)- Câu tục ngữ là lời khuyên nhủ có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đứccho chúng ta- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta và là mộtchân lý mãi mãi có giá trị- Cần phê phán thói vô ơn, bạc nghĩa- Cần phê phán thói xa hoa, lãng phíIII. Kết bài- Nêu suy nghĩ cũa em
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Bài 7 Đề : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” Em hãy nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ trênI. Mở bài- Một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là lòng biết ơn,biết trân trọng những người đã giúp đở mình. Nhân dân ta thường nhắcnhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”II. Thân bài1. Giải thích- Ăn quả : sử dụng, thừa hưởng những thành quả, những kết quả trongcuộc sống hiện đại- Kẻ trồng cây : là người làm nên những thành quả đó hoặc góp phầnđêm lại những thành quả đó- Cả câu : nhắc nhở ta phải biết ơn những người đã có công tạo ra cácthành quả mà ta đang thừa hưởng2. Đánh giá vấn đề- Tại sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ?- Vì phải có người trồng cây mới thu hoạch quả.Trong cuộc sống tất cảnhững thành quả đều được tạo nên bởi nhiều công sức ( dẫn chứng )- Vì nhớ “ Kẻ trồng cây ” là lẽ đương nhiên phù hợp với đạo lý sống ởtrên đời, khi đã biết thừa hưởng, biết nhận lãnh những thành quả từ côngsức của người khác, chúng ta không thể có thái độ vô ơn bội bạc ( dẫnchứng )=> Khẳng định : lòng biết ơn là tình cảm không thể thiếu ở một conngười có phẫm chất đạo đức tốt đẹp3. Mở rộng vấn đề- Ta không chỉ nhớ mà còn phải ra sức đáp đền ( giữ gìn và phát huynhững thành quả đó )- Ta không chỉ ăn quả mà còn phải ra sức trồng cây ( sẵn sàng đóng gópcông sức để tạo ra những thành quả lao động)- Câu tục ngữ là lời khuyên nhủ có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đứccho chúng ta- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta và là mộtchân lý mãi mãi có giá trị- Cần phê phán thói vô ơn, bạc nghĩa- Cần phê phán thói xa hoa, lãng phíIII. Kết bài- Nêu suy nghĩ cũa em
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0