Tham khảo đề thi - kiểm tra đề ôn tập môn hóa đề 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn tập môn hóa đề 2 ÑEÀ SOÁ 02 (Thôøi gian laøm baøi: 90 phuùt) Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5 ; Ag = 108; Ba = 137; Cd= 112-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Trộn 5,6 gam bột sắt với m gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,4 B. 3,6 C. 1,6 D. 3,08Câu 2: Nung 2,52 gam boät saét trong oxi, thu ñöôïc 3 gam hoãn hôïp chaát raén X. Hoøa tan heát hoãn hôïp X trong dung dòch H2SO4 đặc (dö), thoaùt ra V lít (ôû ñktc) SO2 . Giaù trò cuûa m laø A. 0,224 B. 0,336 C. 0,84 D. 0,56Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dd HNO3 loãng, toàn bộ lượng NO ( sản phẩm khử duy nhất) sinh ra được oxi hóa bởi oxi thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Tổng thể tích khí O2 đã phản ứng là A. 3,36 lít B. 4,48 lit C. 2,24 lit D. 1,12 litCâu 4: Đốt cháy 1,68 lit (đkc) hỗn hợp CH4, C2H4. Dẫn hết sản phẩm cháy vào 800 ml ddCa(OH)2 0,1M; thấy có 6 gam kết tủa. Vậy khối lượng dung dịch sau so với dung dịch đầu A. Tăng 2,2 gam B. Tăng 1,1 gam C. Giảm 1,14 gam D. giảm 0,8 gamCâu 5: Khi cho Mg vào bình CO2 đốt nóng rồi để nguội, thì trong bình có chất rắn là: A. Mg B. MgO C.MgO, C D. MgCO3Câu 6: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeSO4 + ddhh ( KMnO4, H2SO4) là: A. 25 B.30 C.36 D.40Câu 7: Thể tích dd NaOH 1M cần pứ hết 14,6 gam đipeptit được tạo bởi alanin và glyxin là:A.100 ml B.200ml C.300ml D. 400 mlCâu 8: Đốt Al trong Cl2 dư rồi cho rắn thu được vào dung dòch Na2CO3 seõ thaáy: A. Khoâng coù hieän töôïng B. Coù keát tuûa traéng xuaát hieän C. Coù khí không màu hoaùt ra D. Coù keát tuûa vaø coù khí bay raCâu 9: X laø hôïp chaát höõu cô coù %C = 24,24, %H = 4,04, %Cl = 71,72. Khi cho X pứ với NaOH, thu được chất hữu cơ Y, đun Y với H2SO4 đăc ,170oC thu được chất hữu cơ Z. Khối lượng mol phân tử Z có giá trị là: A.28 B.42 C.44 D.56Câu 10: Đun nóng dd chứa 18 gam hh Glucozơ và fructozơ với Cu(OH)2 dư trong mối trường kiềm tới khi phản ứng hoàn toàn tạo thành m gam kết tủa. Giá trị m là A. 3,6 B. 5,4 C.7,2 D. 14,4Câu 11: Hòa tan a gam hỗn hợp Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dd HNO3 63%(D= 1,38 g/ml). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dung dịch Y và 6,104 lit hh NO, NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch thì số gam muối thu được là: A. 37,575 B. 49,745 C. 62,100 D. 75,150.Câu 12: Điện phân với điện cực trơ 200ml dd Cu(NO3)2 C (mol/l) cho đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng. Để yên dd đến khi khối lượng catot không đổi, thấy khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Giá trị C là: A. 0,25 B. 0,75 C. 1,0 D.1,25Câu 13: Nhuùng thanh kim loaïi M naëng 25g vaøo 200 ml dd CuSO4 0,5M sau moät thôøi gian laáy thanh kim loaïi ra caân laïi thaáy naëng 25,69 gam M coù theå laø: A. Pb B. Ag C. Zn D. AlCâu 14: Cho 20 gam hh 3 kim loại Ag, Fe, Cu vào ddHCl dư. Cô cạn dd thu được 27,1 gam chất rắn. Thể tích khí thoát ra A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 1,12 litCâu 15: Đốt cháy hh X có H2, ankan A, anken B. Đốt cháy 0,38 mol hh X thu 11,2 lit CO2 (đkc) và 14,04 gam H2O. KLPT trung bình của hhX có giá trị là: A.16,6 B.18,8 C.19,9 D.22,2Câu 16:Cho 5,6 gam Fe tan hết trong ddHNO3, thu được 21,1 gam muối và V lit NO2 thoát ra (đkc). Giá trị V là: A. 11,2 B. 10,08 C. 8,4 D. 5,6Câu 17: Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ? A. HCl; HBr ;CH3COOH ; Natri, H2SO4 đặc C. HBr ; CH3COOH ; Natri ; CH3OCH3. ...