ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề ôn tập thi đh năm 2011 môn: vật lí 12, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12Câu 1: Chọn phương án sai. Quang phổ liên tục phát ra từ:A. Chất rắn bị nung nóng B. Chất khí có tỉ khối nhỏ bị nung nóngC. Chất khí khi nén mạnh bị nung nóng C. Chất lỏng bị nung nóngCâu 2: Chọn phương án sai khi nói về tia tử ngoạiA. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.B. Giống như tia hồng ngoại t ia tử ngoại không có bản chất sóng điện từ.C. Có tác dụng nhiệt rất mạnhD. Có một số tác dụng sinh học.Câu 3: Chọn phương án sai khi nói về phép phân tích quang phổ.A. Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp thành các chất dựa vàoquang phổ của chúng.B. Trong phép phân tích đ ịnh tính, nhận biết sự có mặt của các thành phần khác nhautrong mẫu đem phân tích. Phép phân tích quang phổ định tính tiện lợ i ở chỗ: đơn giản vàcho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học.C. Trong phép phân tích đ ịnh lượng, chỉ xác định được nồng độ của các thành phần trongmẫu mà không xác định được thành phần hợp thành của mẫu.D. Phép phân tích quang phổ định lượng có ưu điểm: rất nhạy, có khả năng phát hiệnđược một nồng độ rất nhỏ (cỡ 0,002%) của chất nào đó trong mẫu.Câu 4: Khi sóng truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi làA. Năng lượng sóng B. Biên độ sóng C. Bước sóng D. Tần số sóngCâu 5: Máy phát điện xoay chiều sử dụng phổ biến trong thực tế làA. kiểu không đồng bộ B. kiểu cảm ứng C. kiểu tự cảm D. kiểu từ độngCâu 6: Khi chùm sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm là vìA. biên độ giảm B. số lượng tử giảmC. năng lượng từng lượng tử giảm D. số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảmCâu 7: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vàoA. cường độ của chùm sáng kích thích B. Năng lượng của từng phôtôn hấp thụ đượcC. số phôtôn hấp thụ được C. số phôtôn chiếu vàoCâu 8: Với ánh sáng kích thích có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ nhất thìcường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vàoA. số phôtôn chiếu vào anốt B. số phôtôn chiếu vào catốtC. số electron bứt ra khỏi catốt trong 1 giây D. số electron đến catốt trong 1 giâyCâu 9: Phôtôn ánh sáng không cóA. năng lượng B. động lượng C. khối lượng D. khối lượng và động lượngCâu 10: Công thoát của một kim loại cho biếtA. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loạiB. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loạiC. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loạiD. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loạiCâu 11: Tia phóng xạ không có tính chất nào sau đây:A. làm đen kính ảnh B. ion hoá các chất D. giúp xương tăng trưởngC. làm phát quangCâu 12: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây:A. toả năng lượng B. tạo ra chất phóng xạC. không kiểm soát được D. năng lượng nghỉ bảo toànCâu 13: Độ hụt khối của hạt nhânA. luôn dương C. luôn bằng 0 D. có thể âm, dương nhưng không =0 B. luôn âmCâu 14: Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau đây:A. khối lượng nghỉ bằng không B. chuyển động với vận tốc ánh sángC. không mang điện, không có số khối D. bản chất sóng điện từCâu 15: Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli...) có cùng tínhchất nào sau đâyA. có năng lượng liên kết lớn B. dễ tham gia phản ứng hạt nhânC. tham gia phản ứng nhiệt hạch D. gây phản ứng dây chuyềnCâu 16: Thực chất của phóng xạ bêta trừ làA. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác.C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác.Câu 17: Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy cómàu làA. đỏ,cam,chàm, tím B.đỏ, lam, chàm, C. đỏ, cam, lam, D.đỏ, cam, vàng, tím tím tímCâu 18: Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích được:A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử hêli.B. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,...C. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, và các iôn tương tự.D. Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.Câu 19: Trong thông tin liên liên lạc dưới nước người ta thường sử dụngA. sóng dài và cực dài B. sóng trung vì nó bị nước hấp thụ ítC. sóng ngắn vì nó phản xạ tốt trên mặt C. sóng cực ngắn vì nó có năng lượng lớnnướcCâu 20: Vật kính của một máy ảnh là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12 ĐỀ ÔN TẬP THI ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ 12Câu 1: Chọn phương án sai. Quang phổ liên tục phát ra từ:A. Chất rắn bị nung nóng B. Chất khí có tỉ khối nhỏ bị nung nóngC. Chất khí khi nén mạnh bị nung nóng C. Chất lỏng bị nung nóngCâu 2: Chọn phương án sai khi nói về tia tử ngoạiA. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.B. Giống như tia hồng ngoại t ia tử ngoại không có bản chất sóng điện từ.C. Có tác dụng nhiệt rất mạnhD. Có một số tác dụng sinh học.Câu 3: Chọn phương án sai khi nói về phép phân tích quang phổ.A. Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp thành các chất dựa vàoquang phổ của chúng.B. Trong phép phân tích đ ịnh tính, nhận biết sự có mặt của các thành phần khác nhautrong mẫu đem phân tích. Phép phân tích quang phổ định tính tiện lợ i ở chỗ: đơn giản vàcho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học.C. Trong phép phân tích đ ịnh lượng, chỉ xác định được nồng độ của các thành phần trongmẫu mà không xác định được thành phần hợp thành của mẫu.D. Phép phân tích quang phổ định lượng có ưu điểm: rất nhạy, có khả năng phát hiệnđược một nồng độ rất nhỏ (cỡ 0,002%) của chất nào đó trong mẫu.Câu 4: Khi sóng truyền qua các môi trường vật chất, đại lượng không thay đổi làA. Năng lượng sóng B. Biên độ sóng C. Bước sóng D. Tần số sóngCâu 5: Máy phát điện xoay chiều sử dụng phổ biến trong thực tế làA. kiểu không đồng bộ B. kiểu cảm ứng C. kiểu tự cảm D. kiểu từ độngCâu 6: Khi chùm sáng truyền qua các môi trường cường độ bị giảm là vìA. biên độ giảm B. số lượng tử giảmC. năng lượng từng lượng tử giảm D. số lượng tử và năng lượng từng lượng tử giảmCâu 7: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vàoA. cường độ của chùm sáng kích thích B. Năng lượng của từng phôtôn hấp thụ đượcC. số phôtôn hấp thụ được C. số phôtôn chiếu vàoCâu 8: Với ánh sáng kích thích có bước sóng thoả mãn định luật quang điện thứ nhất thìcường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vàoA. số phôtôn chiếu vào anốt B. số phôtôn chiếu vào catốtC. số electron bứt ra khỏi catốt trong 1 giây D. số electron đến catốt trong 1 giâyCâu 9: Phôtôn ánh sáng không cóA. năng lượng B. động lượng C. khối lượng D. khối lượng và động lượngCâu 10: Công thoát của một kim loại cho biếtA. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loạiB. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loạiC. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loạiD. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loạiCâu 11: Tia phóng xạ không có tính chất nào sau đây:A. làm đen kính ảnh B. ion hoá các chất D. giúp xương tăng trưởngC. làm phát quangCâu 12: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây:A. toả năng lượng B. tạo ra chất phóng xạC. không kiểm soát được D. năng lượng nghỉ bảo toànCâu 13: Độ hụt khối của hạt nhânA. luôn dương C. luôn bằng 0 D. có thể âm, dương nhưng không =0 B. luôn âmCâu 14: Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau đây:A. khối lượng nghỉ bằng không B. chuyển động với vận tốc ánh sángC. không mang điện, không có số khối D. bản chất sóng điện từCâu 15: Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli...) có cùng tínhchất nào sau đâyA. có năng lượng liên kết lớn B. dễ tham gia phản ứng hạt nhânC. tham gia phản ứng nhiệt hạch D. gây phản ứng dây chuyềnCâu 16: Thực chất của phóng xạ bêta trừ làA. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác.C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác.Câu 17: Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy cómàu làA. đỏ,cam,chàm, tím B.đỏ, lam, chàm, C. đỏ, cam, lam, D.đỏ, cam, vàng, tím tím tímCâu 18: Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích được:A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử hêli.B. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,...C. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, và các iôn tương tự.D. Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.Câu 19: Trong thông tin liên liên lạc dưới nước người ta thường sử dụngA. sóng dài và cực dài B. sóng trung vì nó bị nước hấp thụ ítC. sóng ngắn vì nó phản xạ tốt trên mặt C. sóng cực ngắn vì nó có năng lượng lớnnướcCâu 20: Vật kính của một máy ảnh là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 36 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 28 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 27 0 0