Danh mục

Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.55 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 ĐỀ SỐ 1 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. C2H5COOHCâu 2: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO3 trong NH3 Công thứccấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3Câu 3: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, t0 ; (2) Cu(OH)2 ; (3) [Ag(NH3)2]OH ; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc). A. (1), (2). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4).Câu 4: Amin nào dưới đây là amin bậc hai? A. CH3 – CH2 – NH2 B. (CH3)2CH – CH2NH2 C. CH3 – NH – CH3 D. (CH3)2NCH2– CH3Câu 5: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Tên gọi đúng của amin là trường hợp nào sau đây? A. n-Propylamin B. etylamin C. Đimetylamin D. iso-PropylaminCâu 6: X là một -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3 gam X tác dụngvới dd HCl dư thu được 13,95 gam muối . Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOHCâu 7:Tơ nilon-6,6 được diều chế bằng cách nào sau đây? A. Trùng hợp từ hexametylenđiamin và axit ađipic. 1 B. Trùng hợp từ etilenglicol và axit oxalic. C. Trùng ngưng từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Trùng ngưng từ etilenglicol và axit oxalic.Câu 8: Để phân biệt tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau? 1) Nước 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước Iot 4) Giấy quỳĐáp án đúng là: A. 2 và 3 B. 1, 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 2Câu 9: Hãy chọn một thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol,etanol và lòng trắng trứng. A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. Dung dịch HNO3.Câu 10: Bổ sung chuỗi phản ứng sau: (C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH → C2H4 → PE A.(1) H2O, (2) men, (3) trùng hợp, (4) H2SO4 đặc B. (1) H2O, (2) men, (3) HCl, (4) trùng hợp C. (1) H2O, (2) HCl, (3) H2SO4 đặc, (4) trùng hợp D. (1) H2O, (2) men, (3) H2SO4 đặc 1700C, (4) trùng hợpCâu 11: Khi lên men một tấn ngô chứ 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được bao nhiêu (trong sốcho dưới đây)? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290kg B. 295,3kg C. 300kg D. 350kgCâu 12: Amin và ancol nào sau đây cùng bậc? A. CH3-CH(OH)CH3, C2H5NHCH3 B. CH3OH, CH3NHCH3 C. (CH3)3C(OH), C2H5NHCH3 D. CH3CH(OH)CH3, C2H5NH2 2Câu 13: Có 5 lọ mất nhãn , mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau : anđehit fomic , phenol, anilin, glixerol,aminoaxit axetic. Có thể dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên : A. Cu(OH)2, dung dịch brom , Na B. Cu(OH)2, dung dịch HCl C. Dung dịch AgNO3/NH3, Na D. Kết quả khácCâu 14: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thuđược dung dịch Y. Dung dịch Y gồm A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2, AgNO3Câu 15: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào mộtlượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A. AgNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HClCâu 16: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4 sau 1 thời gian lấy thanh sắt ra , khối lượng thanh sắt tăng 2gam . Khối lượng sắt tham gia và khối lượng đồng tạo thành lần lượt là bao nhiêu ? A. 10 gam và 12 gam B. 12 gam và 14 gam C. 14 gam và 16 gam D. 16 gam và 18 gam.Câu 17: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (với tỉ lệ số mol 1:1) vào nước được dung dịch X và 6,72 lít khí(đktc). Để trung hòa dung dịch X thì thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng là: A. 0,6lít. B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít.Câu 18: Dãy tất cả các chất tác dụng được với nhôm là A. O2, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl B. Dung dịch Na2SO4, dung dịch NaOH, CO2 C. H2, I2, HNO3 đặc nguội, dd FeCl3 D. Dung dịch FeCl3, H2SO4 đặc nguội, dd KOHCâu 19 : Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dungdịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là : A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 3Câu 20 : Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là gì? A. Tính khử mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxi hoá yếu. D. Tính oxi hoá mạnh.Câu 21 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung d ...

Tài liệu được xem nhiều: