Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 đề 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 đề 6 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 đề 6 ĐỀ SỐ 6 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất sau: (1)C2H5COOH (2)CH3COOCH3 (3) C3H7OHTa có thứ tự sau:A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (1), (3), (2) D. (3), (2), (1)Câu 2: Khi cho 89g chất béo trung tính phản ứng vừa đủ 60g dung dịch NaOH 20%, phản ứng hoàn toàn. Thuđược mg xà phòng. Giá trị m:A. 31,2 g B. 91,8 g C. 61,4 g D. 70,5 gCâu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia: A. Phản ứng với AgNO3/NH3 B. Phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng C. Phản ứng khử Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng D.Phản ứng thuỷ phânCâu 4: Công thức C4H11N có số đồng phân cấu tạo amin:A. 3 B. 4 C. 7 D. 8Câu 5: Cho các chất sau: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hoà, HNO2, Na2SO4. Số chất tác dụngaxit 2 – aminopropanoicA. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6: Số lượng tripeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan B. Polieste của axit ađipic và etylenglicol C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin D.Poliamit của axit -aminocaproicCâu 8: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH B. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2 1 C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 D.NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thứccấu tạo của 2 este là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOCH3 và HCOO-CH2-CH=CH2 C. HCOOCH3 và CH3COOH D.CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt: Glucozơ và Fructozơ là: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2, t0 C. Cu(OH)2, nhiệt độ phòng D.Dung dịch Br2Câu 11: Cho -aminoaxit X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1mol NaOH tạo 8,15g muối. X là: A. axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic C. axit 2-aminopentanđioic D.axit 2-aminohexanđioicCâu 12: Trong số các tơ sau đây:(1) Tơ tằm (2) Sợi bông (3) Len (4) Tơ axetat (5) Tơ viscôCác loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (5) D. (2), (4), (5)Câu 13: Cho các thế điện cực chuẩn:Pin có giá trị suất điện động chuẩn lớn nhất là:A. Pin Mg_Cu B. Pin Zn_PbC. Pin Pb_Cu D. Pin Zn_CuCâu 14: Bột Cu có lẫn tạp chất Fe, Mg, Zn. Muốn Cu tinh khiết ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:A. AgNO3 B. Zn(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2Câu 15: Nhúng 1 thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đềubám vào Cu, khối lượng thanh Cu sẽ: 2A. Tăng 21,6g B. Tăng 4,4g C. Tăng 15,2g D. Tăng 6,4gCâu 16: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là:A. 5 B. 2 C.3 D. 4Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch có:A. Na2CO3 và NaHCO3 B. Na2CO3C. NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOHCâu 18: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Natrialuminat, ta thấy: A. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa không tan C. hai dung dịch không màu tan vào nhau D.có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan nhanh rồi kết tủa trở lạiCâu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các muối CaCl2 và Mg(HCO3)2. Chất có thể khử được tính cứng của nướctrên là:A. NaOH B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. Na3PO4Câu 20: Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3. Số chất thể hiện tính chất lưỡngtính:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 21: Cho sơ đồ:AlCl3 → X → Y → Z → AlCl3X, Y, Z lần lượt là:A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3C. Al(OH)3,Al2O3, AlD. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3Câu 22: Phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O, CaCO3 ta dùng:A. H2O và dung dịch HCl B. H2O và dung dịch NaOHC. H2O và dung dịch BaCl2 D. H2O và dung dịch KClCâu 23: Cấu hình e của ion Fe2+ (Fe có Z=26): 3A. [Ar] 3d6 4s1 B. [Ar] 3d6 4s2C. [Ar] 3d6 D. [Ar] 3d5Câu 24: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chấtA. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ.Câu 25: Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxy hóa mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất luỡng tính D.Thêm dung dịch axit vào muối Cromat, muối này chuyển thành muối đicromat.Câu 26: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy trên giấy lọc xuất hiện vết màuđen. Không khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa năm 2010 đề 6 ĐỀ SỐ 6 ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT năm 2010Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất sau: (1)C2H5COOH (2)CH3COOCH3 (3) C3H7OHTa có thứ tự sau:A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (1), (3), (2) D. (3), (2), (1)Câu 2: Khi cho 89g chất béo trung tính phản ứng vừa đủ 60g dung dịch NaOH 20%, phản ứng hoàn toàn. Thuđược mg xà phòng. Giá trị m:A. 31,2 g B. 91,8 g C. 61,4 g D. 70,5 gCâu 3: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia: A. Phản ứng với AgNO3/NH3 B. Phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng C. Phản ứng khử Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng D.Phản ứng thuỷ phânCâu 4: Công thức C4H11N có số đồng phân cấu tạo amin:A. 3 B. 4 C. 7 D. 8Câu 5: Cho các chất sau: NaOH, H2SO4, CH3OH có mặt khí HCl bão hoà, HNO2, Na2SO4. Số chất tác dụngaxit 2 – aminopropanoicA. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 6: Số lượng tripeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan B. Polieste của axit ađipic và etylenglicol C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin D.Poliamit của axit -aminocaproicCâu 8: Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH B. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2 1 C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 D.NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thứccấu tạo của 2 este là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B. CH2=CH-COOCH3 và HCOO-CH2-CH=CH2 C. HCOOCH3 và CH3COOH D.CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt: Glucozơ và Fructozơ là: A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2, t0 C. Cu(OH)2, nhiệt độ phòng D.Dung dịch Br2Câu 11: Cho -aminoaxit X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1mol NaOH tạo 8,15g muối. X là: A. axit 2-aminopropanđioic B. axit 2-aminobutanđioic C. axit 2-aminopentanđioic D.axit 2-aminohexanđioicCâu 12: Trong số các tơ sau đây:(1) Tơ tằm (2) Sợi bông (3) Len (4) Tơ axetat (5) Tơ viscôCác loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (5) D. (2), (4), (5)Câu 13: Cho các thế điện cực chuẩn:Pin có giá trị suất điện động chuẩn lớn nhất là:A. Pin Mg_Cu B. Pin Zn_PbC. Pin Pb_Cu D. Pin Zn_CuCâu 14: Bột Cu có lẫn tạp chất Fe, Mg, Zn. Muốn Cu tinh khiết ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:A. AgNO3 B. Zn(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2Câu 15: Nhúng 1 thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M, khi phản ứng hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đềubám vào Cu, khối lượng thanh Cu sẽ: 2A. Tăng 21,6g B. Tăng 4,4g C. Tăng 15,2g D. Tăng 6,4gCâu 16: Cho dãy các kim loại: K, Na, Ba, Ca, Be. Số kim loại trong dãy khử được nước ở nhiệt độ thường là:A. 5 B. 2 C.3 D. 4Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch có:A. Na2CO3 và NaHCO3 B. Na2CO3C. NaHCO3 D. Na2CO3 và NaOHCâu 18: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Natrialuminat, ta thấy: A. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan B. có kết tủa trắng xuất hiện và kết tủa không tan C. hai dung dịch không màu tan vào nhau D.có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan nhanh rồi kết tủa trở lạiCâu 19: Một mẫu nước cứng có chứa các muối CaCl2 và Mg(HCO3)2. Chất có thể khử được tính cứng của nướctrên là:A. NaOH B. H2SO4 C. Ca(OH)2 D. Na3PO4Câu 20: Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3. Số chất thể hiện tính chất lưỡngtính:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 21: Cho sơ đồ:AlCl3 → X → Y → Z → AlCl3X, Y, Z lần lượt là:A. Al(OH)3, Al2O3, Al(OH)3B. Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3C. Al(OH)3,Al2O3, AlD. Al(OH)3, Al2O3, Al(NO3)3Câu 22: Phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O, CaCO3 ta dùng:A. H2O và dung dịch HCl B. H2O và dung dịch NaOHC. H2O và dung dịch BaCl2 D. H2O và dung dịch KClCâu 23: Cấu hình e của ion Fe2+ (Fe có Z=26): 3A. [Ar] 3d6 4s1 B. [Ar] 3d6 4s2C. [Ar] 3d6 D. [Ar] 3d5Câu 24: Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO Fe + CO2. 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chấtA. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử.C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ.Câu 25: Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxy hóa mạnh. B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất luỡng tính D.Thêm dung dịch axit vào muối Cromat, muối này chuyển thành muối đicromat.Câu 26: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy trên giấy lọc xuất hiện vết màuđen. Không khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử tốt nghiệp THPT môn hóa đề thi trắc nghiệm môn hóa 12 đề ôn thi tốt nghiệp môn hóa hiện tượng hóa học phản ứng hóa học tính chất hóa họcTài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
999 câu hỏi lý thuyết Hóa học ôn thi THPT Quốc gia (Có đáp án)
120 trang 140 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
18 trang 85 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
8 trang 73 0 0