Để quản lý tốt nhân viên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trưởng phòng là cấp quản lý trung gian, là cầu nối giữa ban quản lý, ban giám đốc với các nhân viên. Trưởng phòng cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất và cũng là người có trách nhiệm tư vấn cho cấp quản lý cao hơn về các mảng nghiệp vụ mà phòng mình đảm trách. Một người trưởng phòng giỏi phải biết quản lý nhân viên đúng cách. Quản lý không chỉ là dùng mệnh lệnh, quản lý còn cần rất nhiều các yếu tố, đó là phải biết thuyết phục, phải biết thu phục lòng người, và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để quản lý tốt nhân viên Để quản lý tốt nhân viên Trưởng phòng là cấp quản lý trung gian, là cầu nối giữa ban quản lý, ban giám đốc với các nhân viên. Trưởng phòng cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất và cũng là người có trách nhiệm tư vấn cho cấp quản lý cao hơn về các mảng nghiệp vụ mà phòng mình đảm trách. Một người trưởng phòng giỏi phải biết quản lý nhân viên đúng cách. Quản lý không chỉ là dùng mệnh lệnh, quản lý còn cần rất nhiều các yếu tố, đó là phải biết thuyết phục, phải biết thu phục lòng người, và chính cái tình đó sẽ giúp người quản lý trở nên thuyết phục hơn trong mắt nhân viên của mình, cũng như với đối tác. Tình huống đầu tiên mà Chìa khóa thành công đưa ra đó là một cô nhân viên kế toán, do phải tiếp xúc với những con số và các phép tính cứng nhắc, nên đã hình thành một cách làm việc rất nguyên tắc khiến nhân viên các phòng ban khác cảm thấy phòng kế toán thường hạch xách và bắt bẻ mình. Với cương vị là một người trưởng phòng, chị Thanh Nga - Cán bộ ngân hàng cho biết: sẽ nhận định là công việc của phòng mình và đưa ra một quy trình làm việc của phòng mình. Để cho khách quan, chị Nga sẽ đưa cho các phòng ban khác góp ý trước khi ban hành, qua đó, mọi người cứ theo quy chế đó mà làm. Nếu như nhân viên của phòng tôi có hành động gây khó cho các phòng ban khác, tôi sẽ góp ý riêng với cô ấy để có cách làm việc hợp tác hơn, có tình có lý hơn với các phòng ban - chị Nga nói. Ông Phạm Hồng Hải - Ủy viên Hội đồng lâm thời luật sư toàn quốc hỏi: Trong thực tế, tình huống bạn gặp phải là người ta đang bài xích người kế toán đó, liệu rằng ý kiến bạn đưa ra có được đồng ý hay không?. Về vấn đề này, chị Nga cho biết: Người kế toán này mới làm việc có 3 tháng, vì thế cô ấy chưa hiểu hết tình huống và quan hệ trong công ty. Chính vì vậy, việc tạo điều kiện cho cô ấy tham gia các hoạt động tập thể của công ty là hết sức cần thiết. Hoạt động tập thể này không phải do tôi đứng ra tổ chức mà bản thân DN khi mà hình thành đã có rồi, và việc của cô ấy chỉ là tham gia hoạt động. Ông Lâm Văn Hải - Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh Công ty Pepsico VN đặt câu hỏi: Đến phút cuối cùng, cô kế toán này vẫn cãi bướng, vẫn bảo thủ, chắc chắn trưởng phòng sẽ có sự lựa chọn để đảm bảo công việc kinh doanh chung của tập thể?. Chị Nga khẳng định: Sẽ làm việc với trưởng phòng nhân sự hoặc ban giám đốc Tôi đã dùng hết cách rồi mà cô ấy vẫn không thay đổi, không hợp tác, không vì mục đích chung của công ty - đề nghị lãnh đạo xem xét lại để có thể bố trí cho cô ấy một công việc khác hợp lý hơn. Nhân xét về phần ứng xử của chị Nga, ông Thái Quốc Minh - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty Đầu tư tư nhân Vina khẳng định: Cách xử lý của chị Nga hoàn toàn mang tính chất xử lý của một cán bộ ngân hàng rất chuyên nghiệp. Tức là phải có quy trình, và quy trình nghiệp vụ ấy phải được thể hiện giữa các phòng ban, dựa trên quy trình ấy, chúng ta không sẽ không tranh luận ai gây khó khăn cho ai nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để quản lý tốt nhân viên Để quản lý tốt nhân viên Trưởng phòng là cấp quản lý trung gian, là cầu nối giữa ban quản lý, ban giám đốc với các nhân viên. Trưởng phòng cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất và cũng là người có trách nhiệm tư vấn cho cấp quản lý cao hơn về các mảng nghiệp vụ mà phòng mình đảm trách. Một người trưởng phòng giỏi phải biết quản lý nhân viên đúng cách. Quản lý không chỉ là dùng mệnh lệnh, quản lý còn cần rất nhiều các yếu tố, đó là phải biết thuyết phục, phải biết thu phục lòng người, và chính cái tình đó sẽ giúp người quản lý trở nên thuyết phục hơn trong mắt nhân viên của mình, cũng như với đối tác. Tình huống đầu tiên mà Chìa khóa thành công đưa ra đó là một cô nhân viên kế toán, do phải tiếp xúc với những con số và các phép tính cứng nhắc, nên đã hình thành một cách làm việc rất nguyên tắc khiến nhân viên các phòng ban khác cảm thấy phòng kế toán thường hạch xách và bắt bẻ mình. Với cương vị là một người trưởng phòng, chị Thanh Nga - Cán bộ ngân hàng cho biết: sẽ nhận định là công việc của phòng mình và đưa ra một quy trình làm việc của phòng mình. Để cho khách quan, chị Nga sẽ đưa cho các phòng ban khác góp ý trước khi ban hành, qua đó, mọi người cứ theo quy chế đó mà làm. Nếu như nhân viên của phòng tôi có hành động gây khó cho các phòng ban khác, tôi sẽ góp ý riêng với cô ấy để có cách làm việc hợp tác hơn, có tình có lý hơn với các phòng ban - chị Nga nói. Ông Phạm Hồng Hải - Ủy viên Hội đồng lâm thời luật sư toàn quốc hỏi: Trong thực tế, tình huống bạn gặp phải là người ta đang bài xích người kế toán đó, liệu rằng ý kiến bạn đưa ra có được đồng ý hay không?. Về vấn đề này, chị Nga cho biết: Người kế toán này mới làm việc có 3 tháng, vì thế cô ấy chưa hiểu hết tình huống và quan hệ trong công ty. Chính vì vậy, việc tạo điều kiện cho cô ấy tham gia các hoạt động tập thể của công ty là hết sức cần thiết. Hoạt động tập thể này không phải do tôi đứng ra tổ chức mà bản thân DN khi mà hình thành đã có rồi, và việc của cô ấy chỉ là tham gia hoạt động. Ông Lâm Văn Hải - Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh Công ty Pepsico VN đặt câu hỏi: Đến phút cuối cùng, cô kế toán này vẫn cãi bướng, vẫn bảo thủ, chắc chắn trưởng phòng sẽ có sự lựa chọn để đảm bảo công việc kinh doanh chung của tập thể?. Chị Nga khẳng định: Sẽ làm việc với trưởng phòng nhân sự hoặc ban giám đốc Tôi đã dùng hết cách rồi mà cô ấy vẫn không thay đổi, không hợp tác, không vì mục đích chung của công ty - đề nghị lãnh đạo xem xét lại để có thể bố trí cho cô ấy một công việc khác hợp lý hơn. Nhân xét về phần ứng xử của chị Nga, ông Thái Quốc Minh - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty Đầu tư tư nhân Vina khẳng định: Cách xử lý của chị Nga hoàn toàn mang tính chất xử lý của một cán bộ ngân hàng rất chuyên nghiệp. Tức là phải có quy trình, và quy trình nghiệp vụ ấy phải được thể hiện giữa các phòng ban, dựa trên quy trình ấy, chúng ta không sẽ không tranh luận ai gây khó khăn cho ai nữa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1596 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
2 trang 399 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 344 0 0 -
26 trang 337 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 302 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 244 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0