Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : ' Ăn cây nào rào cây ấy '
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mở bài Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với công việc chung của tập thể ? Tục ngữ xưa khuyên rằng : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” Quan niệm về cách sống là đúng hay sai ? Phải xác định quan niệm sống như thế nào cho đúng?II.Thân bài1.Giải thích Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi Rào : chỉ công sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của mình 2.Đánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” Bài 4 Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” Mở bàiI. Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với công - việc chung của tập thể ? Tục ngữ xưa khuyên rằng : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” - Quan niệm về cách sống là đúng hay sai ? Phải xác định quan niệm - sống như thế nào cho đúng?II. Thân bài1.Giải thích Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi - Rào : chỉ công sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi - Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của mình2.Đánh giá vấn đềa. Câu tục ngữ hoàn toàn đúng Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào nơi họ đang - được hưởng thụ lợi ích. Đó là mối quan hệ tương ứng, hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ. Không thể chấp nhận việc chỉ muốn hưởng thụ mà không đóng góp công sức. Đó là thái độ vô trách nhiệm, vô ơnb. Câu tục ngữ hoàn toàn sai Câu tục ngữ thể hiện một thái độ hẹp hồi, một quan niệm sống cá - nhân, ích kỉ, chỉ bó hẹp ở một phạm vi nhỏ. Thái độ đó có thể gây thiệt hại cho người khác hoặc cho quyền lợi chung của tập thể. Câu tục ngữ nhấn mạnh đến việc hưởng thụ quyền lợi chỉ giới hạn trách nhiệm ở những nơi mình có được lợi ích, quyền lợi. Quan niệm như vậy đễ dẫn đến lối sống bàng quan, thò ơ, tiêu cựcc. Ý kiến của bản thân Thật ra, câu tục ngữ này có khía cạnh đúng nhưng cũng có khía cạnh - sai. Cần phải có cách hiểu đúng đắn hơn, toàn diên hơn với câu tục ngữ này3.Mở rộng vấn đề Ngày nay, vấn đề trách nhiệm của mỗi người cần được hiểu rộng hơn. - Đó là trách nhiệm đối với nhân dân, đối với đất nước Cần phải có lối sống vị tha ( mình vì mọi người); Phải biết đặt lợi ích - của tập thể lên trên lợi ích của bản thân Kết bàiIII. Bản thân luôn phấn đấu nâng cao ý thức về nghĩa vụ trách nhiệm đối- với tập thể, đối với xã hội Quyết tâm rèn luyện lối sống vô tư, vị tha, nhiệt tình cống hiến tâm- trí, sức lực cho mọi người và cho đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” Bài 4 Đề: Suy nghĩ về câu tục ngữ : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” Mở bàiI. Sống trong xã hội, con người cần có thái độ như thế nào đối với công - việc chung của tập thể ? Tục ngữ xưa khuyên rằng : “ Ăn cây nào rào cây ấy ” - Quan niệm về cách sống là đúng hay sai ? Phải xác định quan niệm - sống như thế nào cho đúng?II. Thân bài1.Giải thích Ăn : chỉ sự hưởng thụ quyền lợi - Rào : chỉ công sức giữ gìn, bảo vệ nơi ta đang hưởng thụ quyền lợi - Người được thừa hưởng cần phải xác định tinh thần trách nhiệm của mình2.Đánh giá vấn đềa. Câu tục ngữ hoàn toàn đúng Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp công sức vào nơi họ đang - được hưởng thụ lợi ích. Đó là mối quan hệ tương ứng, hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ. Không thể chấp nhận việc chỉ muốn hưởng thụ mà không đóng góp công sức. Đó là thái độ vô trách nhiệm, vô ơnb. Câu tục ngữ hoàn toàn sai Câu tục ngữ thể hiện một thái độ hẹp hồi, một quan niệm sống cá - nhân, ích kỉ, chỉ bó hẹp ở một phạm vi nhỏ. Thái độ đó có thể gây thiệt hại cho người khác hoặc cho quyền lợi chung của tập thể. Câu tục ngữ nhấn mạnh đến việc hưởng thụ quyền lợi chỉ giới hạn trách nhiệm ở những nơi mình có được lợi ích, quyền lợi. Quan niệm như vậy đễ dẫn đến lối sống bàng quan, thò ơ, tiêu cựcc. Ý kiến của bản thân Thật ra, câu tục ngữ này có khía cạnh đúng nhưng cũng có khía cạnh - sai. Cần phải có cách hiểu đúng đắn hơn, toàn diên hơn với câu tục ngữ này3.Mở rộng vấn đề Ngày nay, vấn đề trách nhiệm của mỗi người cần được hiểu rộng hơn. - Đó là trách nhiệm đối với nhân dân, đối với đất nước Cần phải có lối sống vị tha ( mình vì mọi người); Phải biết đặt lợi ích - của tập thể lên trên lợi ích của bản thân Kết bàiIII. Bản thân luôn phấn đấu nâng cao ý thức về nghĩa vụ trách nhiệm đối- với tập thể, đối với xã hội Quyết tâm rèn luyện lối sống vô tư, vị tha, nhiệt tình cống hiến tâm- trí, sức lực cho mọi người và cho đất nước.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0