Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: “ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng no3 -, nh4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã đặng xá - huyện gia lâm – thành phố hà nội”', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3 -, NH4 + trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội”
tr−êng ®¹I häc n«ng nghiÖp hμ néi
khoa tμi nguyªn vμ m«i tr−êng
kho¸ luËn tèt nghiÖp
Tên đề tài:
“ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHÂN ĐẠM ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH
LŨY HÀM LƯỢNG NO3-, NH4+ TRONG NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC NGẦM
TẠI XÃ ĐẶNG XÁ - HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
Người thực hiện : Vò THÞ LOAN
Lớp : m¤i tr¦êNG A
Khoá : 49
Ngành : m¤i tr¦êNG
Người hướng dẫn : ts §ç NGUY£N H¶I
Địa điểm thực hiện: x· §Æng X¸ - Gia L©m - Hμ Néi
hμ néi - 2000
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 4
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu ................................................................... 5
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 5
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 5
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 6
2.1 Vai trò của phân khoáng trong sản xuất nông nghiệp................................. 6
2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng phân khoáng trên thế giới và Việt Nam ........ 12
2.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng phân khoáng trên thế giới ..................... 12
2.2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng phân khoáng ở Việt Nam..................... 15
2.3 Sự mất đạm trong đất ngập nước .............................................................. 19
2.3.1 Sự mất đạm ở thể hơi NH3 ..................................................................... 20
2.3.2 Sự mất đạm do quá trình Nitrat hóa và phản Nitrat hóa ........................ 20
2.3.3 Sự mất đạm do rửa trôi bề mặt hoặc thấm sâu theo chiều thẳng đứng ....... 22
2.4 Phân đạm và vấn đề tích lũy NO3-, NH4+ trong nước mặt và nước ngầm. .... 22
2.4.1 Độc tính của NO3- và NH4+ đối với cơ thể người và động vật............... 22
2.4.2. Sự tích lũy NO3-, NH4+ trong nước mặt và nước ngầm ........................ 25
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 32
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 32
3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 32
3.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 32
3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp và thức cấp.................................. 32
3.2.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.................................... 35
3.2.3 Các phương pháp xử lý và đánh giá số liệu ........................................... 36
Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang – MT K49
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 37
4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................... 37
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 37
4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................... 39
4.1.3 Biến động tình hình sản xuất nông nghiệp của xã một số năm gần đây ....... 42
4.1.4 Phương hướng phát triển KT - XH ........................................................ 43
4.2 Tình hình sử dụng phân bón N, P2O5, K2O của xã Đặng Xá .................... 43
4.3 Kết quả xác định nồng độ NH4+, NO3- và các yếu tố liên quan tại các
điểm phân tích ở xã Đặng Xá.................................................................. 48
4.3.1 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong mương tưới cho lúa .................... 49
4.3.2 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong ruộng lúa..................................... 52
4.3.3 Động thái biến đổi NH4+, NO3- trong nước ngầm.................................. 58
4.4 Đề xuất một số biện pháp sử dụng phân bón hiệu quả ............................. 62
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 65
5.1. Kết luận .................................................................................................... 65
5.2. Tồn tại và kiến nghị.................................................................................. 66
3
Khoá luận tốt nghiệp Phan Thị Thuỳ Trang – MT K49
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Môi trường ngày nay không phải là vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà
trở thành vấn đề toàn cầu. Bảo vệ môi trường là một tiêu chuẩn đạo đức, là điều
kiện phát triển của một cá nhân, một cộng đồng, một quốc gia. Đặc biệt bảo vệ
môi trường nước là vấn đề được quan tâm hàng đầu vì chúng rất dễ gây ra
những ảnh hưởng trực tiếp cho con người các quần thể sinh vật đồng thời dễ
lan truyền những tác động xấu ra những vùng lân cận. Nước là một nhân tố
quyết định đến sự sống của các sinh vật trên hành tinh, hiện nay trên thế giới
mức độ sử dụng nước ngày một tăng nhanh, thế giới có khoảng 14000 triệu
km3 nước, nước mặn chiếm 97%, nước ngọt chiếm 3% chỉ có khoảng 10 triệu
km3 nước có thể sử dụng được phần còn lại là nước đóng băng tập trung ở hai
cực [1]. Nhu cầu nước cho các ngành cũng tăng lên khoảng 69% sử dụng trong
nông nghiệp, 23% sử dụng cho công nghiệp, 8% nhu cầu cho đời sống.
Dưới sức ép của sự gia tăng dân số, nhu cầu lương thực thực phẩm đang
tăng lên cả về số lượng và chấ ...