Phương pháp xác định hàm lượng amoniac
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo màu với thuốc thử Netle và phương pháp thể tích sau khi đã chưng cất để xác định hàm lượng amoniac. 1. Phương pháp lấy mẫu 1.1. Lấy mẫu theo TCVN 4556-88 1.2. Mẫu lấy để xác định amoniac phải phân tích ngay nếu không phải cố định bằng 2 ÷ 4 ml clorofooc cho 1000 ml mẫu nước và bảo quản ở 4oC nhưng cũng không được để quá 1 tuần. Khối lượng mẫu lấy để phân tích không nhỏ hơn 250ml. 2. Phương pháp xác định trực tiếp bằng thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định hàm lượng amoniac Tiêu chuẩn Việt Nam Nhóm I Nước thải TCVN Phương pháp xác định hàm lượng amoniac 4563 – 88 Có hiệu lực từ Waste water 01/7/1989 Method for the derter mination of amonia content Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo màu với thuốc thử Netle và phương phápthể tích sau khi đã chưng cất để xác định hàm lượng amoniac. 1. Phương pháp lấy mẫu 1.1. Lấy mẫu theo TCVN 4556-88 1.2. Mẫu lấy để xác định amoniac phải phân tích ngay nếu không phải cố định bằng 2÷ 4 ml clorofooc cho 1000 ml mẫu nước và bảo quản ở 4oC nhưng cũng không được đểquá 1 tuần. Khối lượng mẫu lấy để phân tích không nhỏ hơn 250ml. 2. Phương pháp xác định trực tiếp bằng thuốc thử nghiệm Netle (Phương pháp trọng tài) 2.1. Nguyên tắc Amoniac trong môi trường kiềm phản ứng với thuốc thử Netle tạo thành phức có màutừ vàng đến nâu, phụ thuộc vào hàm lượng amoniac có trong nước. 2.2. Yếu tố cản trở Sắt gây cản trở xác định, được loại bỏ bằng muối xenhet comlexon (III). Các hợp chấthữu cơ, các alcol, aldehyt, các amin béo và thơm, các cloramin phản ứng được với thuốcthử Netle, khi có mặt chúng trong nước phải chưng cất để tách amoniac trước khi xácđịnh. Trong trường hợp nước đục phải xử lý bằng dung dịch kẽm sunfat 25%. 2.3. Dụng cụ và thuốc thử theo TCVN 2662-78. 2.4. Xây dựng đường chuẩn Dùng dung dịch có hàm lượng 0,01 mg NH4+/ml làm dung dịch chuẩn. Chuẩn bị một dãy ống nghiệm cho lần lượt các thuốc thử theo thứ tự sau: Ống số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dung dịch (ml Dung dịch chuẩn + mg NH 4 0 0,1 0,25 0,5 1 2,5 5 10 25 50 0,01 /ml Nước cất 50 49,9 49,75 49,5 49 47,5 45 40 25 0 Dung dịch muối 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 xenhet 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ Thuốc thử Netle 1÷ 2 (giọt) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Sau 10 phút số màu trên quang sắc kế ở bước sóng λ - 400 ÷ 500nm và cuvet có bềdày 1 ÷ 5 cm. 2.5. Tiến hành xác định Theo TCVN 2662-78 2.6. Cách tính kết quả Hàm lượng amoniac (X) tính bằng mg/l khi đo màu trên quang sắc kế, tiến hành nhưxây dựng đường chuẩn ở trên, theo công thức: C x 1000 x= V Trong đó: C – Hàm lượng amoniac theo thang mẫu, mg V - Thể tích nước lấy để phân tích, ml. 3. Xác định Amoniac bằng phương pháp chưng cất Xác định theo TCVN 2662-78.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định hàm lượng amoniac Tiêu chuẩn Việt Nam Nhóm I Nước thải TCVN Phương pháp xác định hàm lượng amoniac 4563 – 88 Có hiệu lực từ Waste water 01/7/1989 Method for the derter mination of amonia content Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo màu với thuốc thử Netle và phương phápthể tích sau khi đã chưng cất để xác định hàm lượng amoniac. 1. Phương pháp lấy mẫu 1.1. Lấy mẫu theo TCVN 4556-88 1.2. Mẫu lấy để xác định amoniac phải phân tích ngay nếu không phải cố định bằng 2÷ 4 ml clorofooc cho 1000 ml mẫu nước và bảo quản ở 4oC nhưng cũng không được đểquá 1 tuần. Khối lượng mẫu lấy để phân tích không nhỏ hơn 250ml. 2. Phương pháp xác định trực tiếp bằng thuốc thử nghiệm Netle (Phương pháp trọng tài) 2.1. Nguyên tắc Amoniac trong môi trường kiềm phản ứng với thuốc thử Netle tạo thành phức có màutừ vàng đến nâu, phụ thuộc vào hàm lượng amoniac có trong nước. 2.2. Yếu tố cản trở Sắt gây cản trở xác định, được loại bỏ bằng muối xenhet comlexon (III). Các hợp chấthữu cơ, các alcol, aldehyt, các amin béo và thơm, các cloramin phản ứng được với thuốcthử Netle, khi có mặt chúng trong nước phải chưng cất để tách amoniac trước khi xácđịnh. Trong trường hợp nước đục phải xử lý bằng dung dịch kẽm sunfat 25%. 2.3. Dụng cụ và thuốc thử theo TCVN 2662-78. 2.4. Xây dựng đường chuẩn Dùng dung dịch có hàm lượng 0,01 mg NH4+/ml làm dung dịch chuẩn. Chuẩn bị một dãy ống nghiệm cho lần lượt các thuốc thử theo thứ tự sau: Ống số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dung dịch (ml Dung dịch chuẩn + mg NH 4 0 0,1 0,25 0,5 1 2,5 5 10 25 50 0,01 /ml Nước cất 50 49,9 49,75 49,5 49 47,5 45 40 25 0 Dung dịch muối 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 xenhet 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ 1÷ Thuốc thử Netle 1÷ 2 (giọt) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Sau 10 phút số màu trên quang sắc kế ở bước sóng λ - 400 ÷ 500nm và cuvet có bềdày 1 ÷ 5 cm. 2.5. Tiến hành xác định Theo TCVN 2662-78 2.6. Cách tính kết quả Hàm lượng amoniac (X) tính bằng mg/l khi đo màu trên quang sắc kế, tiến hành nhưxây dựng đường chuẩn ở trên, theo công thức: C x 1000 x= V Trong đó: C – Hàm lượng amoniac theo thang mẫu, mg V - Thể tích nước lấy để phân tích, ml. 3. Xác định Amoniac bằng phương pháp chưng cất Xác định theo TCVN 2662-78.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TCVN amoni amoniac NH3 NH4 Thí nghiệm quan trắc khảo sát môi trường môi trường nước môi trường đất xác định hàm lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 71 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 64 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 53 0 0 -
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 trang 26 0 0