Đề tài: BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm rõ bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trên cơ sở luận giải sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạng trong triết học Mác, chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý luận và thực tiễn, trong bài viết này, tác giả đã trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triển sáng tạo tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trong thời đại hiện nay....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:"BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁC" Nghiên cứu triết học Đề tài:BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCHMẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁCBẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNGCỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁCTRẦN NGỌC ÁNH (*)Làm rõ bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của triếthọc Mác, chủ nghĩa Mác trên cơ sở luận giải sự thống nhất biện chứnggiữa tính khoa học và tính cách mạng trong triết học Mác, chủ nghĩa Mácvề mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý luận và thực tiễn, trong bàiviết này, tác giả đã trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triểnsáng tạo tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác, chủ nghĩaMác trong thời đại hiện nay.1. Về sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạngtrong chủ nghĩa MácNhư chúng ta đã biết, học thuyết khoa học và cách mạng của chủ nghĩaMác, trong đó có triết học duy vật biện chứng, đã ra đời trên cơ sở kế thừamột cách có phê phán những thành tựu của tư duy nhân loại, mà trực tiếpnhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xãhội không tưởng Pháp; đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất củakhoa học đương thời, của thực tiễn lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa Mác ra đờinhư một tất yếu lịch sử không những vì nó là sự phản ánh thực tiễn xã hội,mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại.Chủ nghĩa Mác, triết học Mác trước hết là thành tựu vĩ đại nhất của tưtưởng khoa học loài người, là khoa học về những quy luật phổ biến của sựvận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy vàvì thế, nó trở thành một “hình thức tư duy quan trọng nhất”, cao nhất, thíchhợp nhất đối với sự phát triển của khoa học. Bản chất khoa học của chủnghĩa Mác, triết học Mác không chỉ thể hiện ở hệ thống quy luật chungnhất của thế giới mà nó phản ánh, mà còn thể hiện ở chức năng thế giớiquan và phương pháp luận khoa học trong mọi hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn của con người. Rõ ràng là, chủ nghĩa Mác, triết học Mác đãđem lại cho khoa học hiện đại một ph ương pháp luận đúng đắn trong việcxem xét, lý giải bản thân sự phát triển của nó. Đó là chức năng luận chứngvà giải thích khoa học, chức năng tổng hợp tri thức, định hướng và tiênđoán khoa học.Là một học thuyết khoa học lý luận - đỉnh cao của trí tuệ loài người, chủnghĩa Mác, triết học Mác đã đem lại cơ sở khoa học đúng đắn cho việc luậnchứng và giải thích những hiện tượng của đời sống xã hội và quá trình lịchsử, nhất là cho việc cải tạo thế giới hiện thực. Đúng như C.Mác đã từngkhẳng định: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cáchkhác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới”(1). Bởi thế, bản chất khoa họcthống nhất về cơ bản với bản chất cách mạng trong chủ nghĩa Mác, triếthọc Mác. Là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân - giai cấp tiếnbộ và cách mạng nhất, giữ vai trò trung tâm của thời đại, chủ nghĩa Mác,triết học Mác đã trở thành vũ khí lý luận của giai cấp công nhân trong cuộcđấu tranh cách mạng nhằm giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn thểnhân loại. Bởi thế, như chính C.Mác đã khẳng định: Vũ khí vật chất củatriết học là giai cấp vô sản, cũng giống như vũ khí tinh thần của giai cấp vôsản là triết học(2). Với bản chất khoa học và cách mạng, chủ nghĩa Mác màlinh hồn của nó là phép biện chứng duy vật đã “đem lại sự giận dữ và kinhhoàng cho giai cấp tư sản và bọn tư tưởng gia giáo điều của chúng…, vìtrong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng đồngthời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện đang tồn tại đó, vềsự diệt vong tất yếu của nó; vì mỗi hình thái đã hình thành đều được phépbiện chứng xét trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình tháiđó, vì phép biện chứng không khuất phục trước một cái gì cả, và về thựcchất thì nó có tính chất phê phán và cách mạng”(3).Nói một cách khái quát, học thuyết Mác, triết học Mác đã trang bị chochúng ta hệ thống quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, pháttriển và thực tiễn trong mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnnhằm cải biến cách mạng thế giới hiện tồn.Bất chấp thực tiễn thăng trầm của thời đại, chúng ta vẫn có thể khẳng địnhrằng, trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác, triết học Mác, với nhữngluận điểm, quan điểm và tư tưởng cơ bản thực sự khoa học và cách mạngvẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là lý tưởng cao đẹp nhất của loài người, là cáchthức thay đổi và cải tạo thế giới vì mục tiêu giải phóng con người, giảiphóng xã hội.2. Về mối quan hệ giữa tính khoa học và tính cách mạng – phươngdiện lý luận và thực tiễnBản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác, triết học Mác luônthống nhất với nhau trong nội tại của nó. Đó là điều mà lâu nay chúng taluôn khẳng định và không có gì phải bàn luận. Tuy nhiên, theo chúng tôi,thuộc tính khoa học và cách mạng thống nhất biện chứng với nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:"BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁC" Nghiên cứu triết học Đề tài:BẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCHMẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁCBẢN CHẤT KHOA HỌC VÀ CÁCH MẠNG - CỘI NGUỒN SỨC SỐNGCỦA TRIẾT HỌC MÁC, CHỦ NGHĨA MÁCTRẦN NGỌC ÁNH (*)Làm rõ bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của triếthọc Mác, chủ nghĩa Mác trên cơ sở luận giải sự thống nhất biện chứnggiữa tính khoa học và tính cách mạng trong triết học Mác, chủ nghĩa Mácvề mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý luận và thực tiễn, trong bàiviết này, tác giả đã trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triểnsáng tạo tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác, chủ nghĩaMác trong thời đại hiện nay.1. Về sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạngtrong chủ nghĩa MácNhư chúng ta đã biết, học thuyết khoa học và cách mạng của chủ nghĩaMác, trong đó có triết học duy vật biện chứng, đã ra đời trên cơ sở kế thừamột cách có phê phán những thành tựu của tư duy nhân loại, mà trực tiếpnhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xãhội không tưởng Pháp; đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất củakhoa học đương thời, của thực tiễn lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa Mác ra đờinhư một tất yếu lịch sử không những vì nó là sự phản ánh thực tiễn xã hội,mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại.Chủ nghĩa Mác, triết học Mác trước hết là thành tựu vĩ đại nhất của tưtưởng khoa học loài người, là khoa học về những quy luật phổ biến của sựvận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy vàvì thế, nó trở thành một “hình thức tư duy quan trọng nhất”, cao nhất, thíchhợp nhất đối với sự phát triển của khoa học. Bản chất khoa học của chủnghĩa Mác, triết học Mác không chỉ thể hiện ở hệ thống quy luật chungnhất của thế giới mà nó phản ánh, mà còn thể hiện ở chức năng thế giớiquan và phương pháp luận khoa học trong mọi hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn của con người. Rõ ràng là, chủ nghĩa Mác, triết học Mác đãđem lại cho khoa học hiện đại một ph ương pháp luận đúng đắn trong việcxem xét, lý giải bản thân sự phát triển của nó. Đó là chức năng luận chứngvà giải thích khoa học, chức năng tổng hợp tri thức, định hướng và tiênđoán khoa học.Là một học thuyết khoa học lý luận - đỉnh cao của trí tuệ loài người, chủnghĩa Mác, triết học Mác đã đem lại cơ sở khoa học đúng đắn cho việc luậnchứng và giải thích những hiện tượng của đời sống xã hội và quá trình lịchsử, nhất là cho việc cải tạo thế giới hiện thực. Đúng như C.Mác đã từngkhẳng định: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cáchkhác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới”(1). Bởi thế, bản chất khoa họcthống nhất về cơ bản với bản chất cách mạng trong chủ nghĩa Mác, triếthọc Mác. Là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân - giai cấp tiếnbộ và cách mạng nhất, giữ vai trò trung tâm của thời đại, chủ nghĩa Mác,triết học Mác đã trở thành vũ khí lý luận của giai cấp công nhân trong cuộcđấu tranh cách mạng nhằm giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn thểnhân loại. Bởi thế, như chính C.Mác đã khẳng định: Vũ khí vật chất củatriết học là giai cấp vô sản, cũng giống như vũ khí tinh thần của giai cấp vôsản là triết học(2). Với bản chất khoa học và cách mạng, chủ nghĩa Mác màlinh hồn của nó là phép biện chứng duy vật đã “đem lại sự giận dữ và kinhhoàng cho giai cấp tư sản và bọn tư tưởng gia giáo điều của chúng…, vìtrong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng đồngthời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện đang tồn tại đó, vềsự diệt vong tất yếu của nó; vì mỗi hình thái đã hình thành đều được phépbiện chứng xét trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình tháiđó, vì phép biện chứng không khuất phục trước một cái gì cả, và về thựcchất thì nó có tính chất phê phán và cách mạng”(3).Nói một cách khái quát, học thuyết Mác, triết học Mác đã trang bị chochúng ta hệ thống quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, pháttriển và thực tiễn trong mọi hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnnhằm cải biến cách mạng thế giới hiện tồn.Bất chấp thực tiễn thăng trầm của thời đại, chúng ta vẫn có thể khẳng địnhrằng, trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa Mác, triết học Mác, với nhữngluận điểm, quan điểm và tư tưởng cơ bản thực sự khoa học và cách mạngvẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là lý tưởng cao đẹp nhất của loài người, là cáchthức thay đổi và cải tạo thế giới vì mục tiêu giải phóng con người, giảiphóng xã hội.2. Về mối quan hệ giữa tính khoa học và tính cách mạng – phươngdiện lý luận và thực tiễnBản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác, triết học Mác luônthống nhất với nhau trong nội tại của nó. Đó là điều mà lâu nay chúng taluôn khẳng định và không có gì phải bàn luận. Tuy nhiên, theo chúng tôi,thuộc tính khoa học và cách mạng thống nhất biện chứng với nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu triết học bản chất khoa học chủ nghĩa Mác chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 216 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0