Danh mục

Đề tài Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 167.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C. Mác đã vạch ra rằng, tư bản không hề phát minh ra lao động thặng dư,rằng: "Nơi nào mà một bộ phận xã hội chiếm độc quyền về những tư liệusản xuất thì nơi đó người lao động, tự do hay không tự do, đều buộc phảithêm vào thời gian lao động cần thiết để nuôi sống bản thân mình một số thờigian lao động dôi ra dùng để sản xuất những tư liệu sinh hoạt cho ngườichiếm hữu tư liệu sản xuất"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư" TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Tiểu luận môn NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN II BẢN CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨCBIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Quỳnh Lớp: Anh 4 – Khối 1 – TCNH – K49 Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Quế Anh HÀ NỘI – NGÀY 10/4/2011 M Ụ C LỤ CMỞ Đ Ầ U trang 1I. Lý luận về giá trị thặng dư trang 1 1. Nguồn gốc giá trị thặng dư trang 1 a. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn trong công thức đó trang 1 b. Hàng hóa sức lao động trang 3 2. Bản chất giá trị thặng dư trang 3II. Lợi nhuận-hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị thặng dư trang 5 1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trang 5 2. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân trang 6III. Lợi nhuận của một số hình thái tư bản trang 8 1. Lợi nhuận thương nghiệp trong tư bản thương nghiệp trang 8 2. Lợi tức và tỷ suất lợi tức trong tư bản cho vay trang 9 3. Địa tô tư bản chủ nghĩa trong tư bản kinh doanh nông nghiệp trang 9KẾT LUẬN trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 12 -1- MỞ ĐẦU C. Mác đã vạch ra rằng, tư bản không hề phát minh ra lao động thặng dư,rằng: Nơi nào mà một bộ phận xã hội chiếm độc quyền về những tư liệu sảnxuất thì nơi đó người lao động, tự do hay không tự do, đều buộc phải thêm vàothời gian lao động cần thiết để nuôi sống bản thân mình một số thời gian laođộng dôi ra dùng để sản xuất những tư liệu sinh hoạt cho người chiếm hữu tưliệu sản xuất. Cơ chế bóc lột tư bản chủ nghĩa dựa trên quy luật giá trị. Quan hệnày che dấu sự bóc lột trong một cơ chế trao đổi với vẻ bề ngoài như là tự do vàbình đẳng, chính vì vậy mà các nhà kinh tế học trước C.Mác đã không thànhcông trong việc lý giải bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa. Sở dĩ C.Mác đã vạchtrần bộ mặt TBCN là do ông hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo mọi vấn đề xungquanh Giá trị thặng dư – khái niệm được coi là trung tâm của kinh tế chính trịMác-Lênin. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quantrọng. Để lý giải những khúc mắc trong phương thức sản xuất TBCN, chúng tacần hiểu rõ bản chất của giá trị thặng dư và nó được che giấu dưới vỏ bọc bênngoài bằng những hình thức nào. Chính bởi vậy mà em đã chọn đề tài “Bảnchất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận củamình. Để hoàn thành bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫnnhiệt tình của Thạc sĩ Vũ Thị Quế Anh. -2-I. Lý luận về giá trị thặng dư 1. Nguồn gốc giá trị thặng dư a. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn trong công thức đó Với tính cách là tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền vận động theocông thức: H-T-H. Còn với tính cách là tư bản, tiền vận động theo công thức: T-H-T’, trong đó T’=T+t ; t là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, số tiền trội hơnđó gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu là m. T-H-T’ ( T’ = T + m ) Công thức T-H-T’ được gọi là công thức chung của tư bản; vì mọi tư bản chodù chúng mang những hình thái cụ thể nào cũng đều là giá teij mang lại giá trịthặng dư. Công thức này làm cho người ta lầm tưởng rằng cả sản xuất lẫn lưu thôngđều tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Vậy lưu thông có tạo ra giá trị và làm tăngthêm giá trị hay không? Lưu thông là quá trình trong đó diễn ra các hành vi mua và bán. Nếu mua-bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái: từ tiền thành hàng hoặc từ hàngthành tiền. Còn tổng giá trị cũng như phần giá trị trong tay mỗi người tham giatrao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Trong trường hợp trao đổi không nganggiá, nếu hàng hóa được bán cao hơn giá trị thì người bán sẽ được lời, còn nếuhàng hóa bán thấp hơn giá trị thì người mua được lời. Nhưng trong nền kinh tếhàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán vừa là người mua. Khôngthể có người chỉ bán mà không mua và ngược lại. Vì vậy cái lợi mà họ thu đượckhi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua. Trong trường hợp có những kẻ chuyên muarẻ bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội vẫn không thay đổi bởi số giá trị mà ngườinày thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác màthôi. Sự phân tích trên cho thấy lưu thô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: