Danh mục

Đề tài báo cáo: Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp '

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.80 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 56,000 VND Tải xuống file đầy đủ (112 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tê ngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếu đồng bộ và chậm được ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểu và vận dụng sai. Đây là vấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện hiện nay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo: Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn Sinh viên thực hiện: Bùi Trọng Tuấn Lớp: A2 Khoá: CN9 Hà nội, tháng 5/2003 -1- Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sỹ Bùi Ngọc Sơn – người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em – cùng các thầy cô giáo trường Đại học ngoại thương, các cán bộ Toà án nhân dân tối cao, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp – những người đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản khoá luận này. Sinh viên Bùi Trọng Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Các hoạt động kinh tế luôn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định sự tồtại cũng như phát triển của xã hội. Để thực hiện chức năng kinh tế, ngày nay Nhà nước nàcũng ban hành Hệ thống các qui phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh thường khó tránh khỏi các tranh chấp do nhiều nguyênhân khác nhau, do vậy, giải quyết các tranh chấp kinh tế cũng là yêu cầu tất yếu. Để bảo vcác quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, đảm bảo các quan hệ kinh doanh được ổn địnhlành mạnh và phát triển, Nhà nước thông qua các cơ quan chức năng hoặc các tổ chức đượpháp luật thừa nhận để giải quyết tranh chấp. Giải quyết tranh chấp kinh tế không phải là vấn đề mới mẻ đối với khoa học pháp lýBởi vì, ngày nay các quan hệ kinh tế càng trở nên phong phú và đa dạng thì pháp luật v -2- Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải phápgiải quyết tranh chấp cũng phải từng bước đổi mới về pháp luật nội dung cũng như pháluật tố tụng để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, thực tiễn cho thấy các văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tngày càng bộc lộ những hạn chế. Hệ thống văn bản hướng dẫn còn thiếu đồng bộ và chậmđược ban hành, chưa phù hợp, chưa thống nhất dẫn đến cách hiểu và vận dụng sai. Đây lvấn đề nổi cộm trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu về giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiệhiện nay vẫn còn mang tính chất thời sự có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn. Đề tài Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giảpháp sẽ góp phần làm rõ thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế của Toà án kinh tế và cáTrung tâm trọng tài phi Chính phủ, phân tích rõ những khó khăn, thuận lợi hiện nay của cácơ quan tài phán cũng như những hạn chế của các văn bản pháp luật kinh tế hiện hành, trêcơ sở đố kiến nghị một số vấn đề cần sửa đổi bổ sung trong hệ thống pháp luật kinh tế chphù hợp với thực tiễn hoạt động của nền kinh tế thị trường. Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về kintế xã hội và tư duy. Ngoài ra đề tài cũng vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làmrõ những vấn đề cần nghiên cứu . Kết cấu của khoá luận gồm 3 Chương- Chương 1: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay- Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nay- Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp ở nước ta -3- Giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp MỤ C LỤ C TrangChương I: Tổng quan về pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước tahiện nay.I. Khái niệm về tranh chấp kinh tế và tố tụng kinh tếII. Sự cần thiết khách quan của việc ban hành Pháp luật về giải quyết tranh kinhtếIII. Các phương pháp giải quyết tranh chấp kinh tế1. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng: + Khái niệm và đặc điểm + Cách thức thương lượng + Một số bước thương lượng, đàm phán để gỡ rối khi các bên tranh chấp đềubế tắc2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải:3. Giải quyết tranh chấp bằng toà án: + Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của toà án kinh tế + Nguyên tắc tố tụng vụ án kinh tế và các nguyên tắc xé ...

Tài liệu được xem nhiều: