Đề tài báo cáo: Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhập'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài báo cáo: Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhậpĐề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp Đề Án Môn Học ĐỀ TÀI: Ngành Dệt May Việt Nam trên con đường hội nhậpTrần Hoài Việt Công nghiệp 43BĐề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................. 1I. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam ......................................................... 21.1. Thị trường dệt may .................................................................................. 21.2. Thiết bị công nghệ ngành Dệt may .......................................................... 61.3. Nguyên liệu cho ngành Dệt may.............................................................. 61.4. Mặt hàng Dệt may ................................................................................... 71.5. Lao động ngành Dệt may ........................................................................ 9II. Định hướng phát triển công nghiệp Dệt may Việt Nam ...........................102.1. Quan điểm phát triển .............................................................................102.1.1. Một số quan điểm phát triển ngành dệt may ........................................102.1.2. Một vài chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngành Dệt may ....132.2. Định hướng phát triển ngành Dệt may ....................................................152.2.1. Giải pháp về thị trường .......................................................................152.2.2. Giải pháp về cơ cấu sử dụng ................................................................192.2.3. Giải pháp về thiết bị công nghệ ...........................................................202.2.4. Giải pháp về lao động .........................................................................26Kết luận ....................................................................................................29Trần Hoài Việt Công nghiệp 43BĐề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở ViệtNam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phụcvụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc là mcho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiệ ncho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đấtnước.Trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá hiện nay, ngành Dệtmay đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế được thể hiệnqua kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong mấy nă m gần đây, các thị trườngluôn được rộng mở,số lao động trong ngành ngày càng nhiều và chiế m tỷtrọng lớn trong các ngành công nghiệp, giá trị đong góp của ngành vào thunhập quốc dân… Tuy nhiên trong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế vànhững biến động của môi trường kinh tế , ngành Dệt may đang đứng trướcnhững khó khăn và thách thức mới cho sự phát triển. Với mục đích tim hiểu những vấn đề lớn liên quan đến ngành trong giaiđoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để khác phục những vấn đề đó, emđã quyết định lựa chọn đề tài : “Ngành Dệt May Việt Nam trên con đườnghội nhập”. Bài viết được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáoTh.s Mai Xuân Được. Đây là một bài viết với vấn đề được đề cập tương đố irộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự góp ý củamọi người. Nội dung bài viết được chia làm hai phần: -Phần một: Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam. -Phần hai: Định hướng phát triển công nghiệp Dệt May Việt Nam.Trần Hoài Việt Công nghiệp 43BĐề án môn học Kinh tế và Quản lý Công nghiệpI. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1 Thị trường dệt may Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiếnvượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngànhdầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trê n100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Nă m1998 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,45 tỷ USD, tới năm 1999 đã tăng lên 1,76tỷ USD và năm 2000 xuất gần 1,89 tỷ USD, gấp 16 lần so với năm 1990. Nă m2002 kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 2,7 tỷ USD, tăng 30,7% so với nă m2001, vượt kế hoạch 12,5%. Năm 2003 là 3,6 tỷ USD và vượt hơn 400 triệ uUSD so với mục tiêu đề ra, điều này không chỉ góp phần đưa kim ngạch xuấtkhẩu nói chung của cả nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan điểm phát triển định hướng phát triển nguyên liệu cho ngành Dệt lao động ngành Dệt may thiết bị công nghệ giải pháp về lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận mô Kinh tế vi mô: Phân tích cung, cầu lao động ngành dệt may ở Việt Nam
21 trang 89 0 0 -
7 trang 75 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
ĐƯỜNG ĐÔ THỊ – YÊU CẦU THIẾT KẾ
73 trang 31 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
19 trang 29 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Chiến lược marketing của cafe Trung Nguyên
18 trang 26 0 0 -
Quyết định số 1874/2014/QĐ-TTg
23 trang 26 0 0 -
Vận dụng quan điểm phát triển của triết học Mác-Lênin trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
6 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Du lịch biển Việt Nam
13 trang 26 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp Kinh tế tri thức
16 trang 24 0 0 -
Tác động của TPP tới lao động ngành dệt may Việt Nam
2 trang 24 0 0 -
4 nguyên tắc khi lựa chọn phần mềm
3 trang 22 0 0 -
Các quá trình truyền nhiệt - Phần 5
21 trang 21 0 0 -
Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống công viên, cây xanh tại Thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 21 0 0 -
Tiểu luận : Trình bày một doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành cổ phần hoá
15 trang 20 0 0 -
Các quá trình truyền nhiệt - phần 1
25 trang 20 0 0 -
Báo cáo thường niên: Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn 2015
76 trang 20 0 0 -
Tác động của CPTPP đến lao động ngành Dệt may Việt Nam
4 trang 20 0 0