Định hướng bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị trong hoạt động du lịch các đền tháp Chămpa tại duyên hải miền Trung Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.22 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các đền tháp Chămpa còn tiềm ẩn nhiều giá trị, trong đó cónhững giá trị đặc biệt về nghiên cứu tổng thể. Các khu đền tháp nếu đượcphát lộ và làm rõ mặt bằng tổng thể có thể cho biết nhiều thông tin quý về mô hình, chức năng, về triết lý của kiến trúc mà những người Chăm xưa đãgửi gắm váo các công trình của mình. Việc định hướng bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị trong hoạt động du lịch các đền tháp Chămpa là một vấn đề quan trọng. Mời các bạn cùng xem nội dung chi tiết bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị trong hoạt động du lịch các đền tháp Chămpa tại duyên hải miền Trung Việt NamĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊTRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐỀN THÁP CHĂMPA TẠIDUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM3.1 Giá trị kiến trúc đền, tháp Chămpa.3.1.1 Giá trị lịch sử, văn hoá, khảo cổ học.Kiến trúc đền tháp Chămpa đã đước các học giả người Pháp sắp xếptrong một khung niên đại và các phong cách khác nhau. Dựa vào các di tíchhiện còn, có thể thấy lịch sử xây dựng các đền tháp Chămpa kéo dài trongkhoảng chín thế kỷ, từ đầu thế kỷ VIII đến thế kỷ XVII. Những đền tháp cònlại cho đến đầu thế kỷ XX đều là những đại diện tiêu biểu cho các giai đoạnphát triển nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa. Những công trình này đủđể cho thấy một chuỗi phát triển liên tục về kiến trúc, văn hoá, phản ánhchân thực về lịch sử và xã hội Chămpa trong suốt chiều dài lịch sử.Thực chất, Chămpa là một phức thể các tiểu quốc, mỗi giai đoạn lịchsử đều có dấu ấn riêng. Tuy nhiên, có một điểm chung là, mỗi vương triềuChămpa khi lên ngôi và định đô thì đều chọn một vùng để xây dựng tậptrung các công trình kiến trúc nghệ thuật để biểu trưng cho thời đại của cácvua trị vì. Các đền tháp Chămpa hiện còn phản ánh đầy đủ diễn trình lịch sửChămpa, và hơn hết, các đền tháp còn lại đến ngày nay sau nhiều thế kỷ, cóý nghĩa và giá trị lịch sử, nghệ thuâth nổi bật. Bên cạnh đó, các đền tháp cònlại cũng mang đậm nét dấu ấn văn hoá. Ở đây, ngoài những sắc thái văn hoáẤn Độ, cón có những nét văn hoá của người Khmer, Đại Việt, Java…Như vậy, các đền tháp Chămpa phản ánh đầy đủ và chân thực hoàncảnh văn hoá Chămpa từ những giai đoạn đầu tiếp thu những ảnh hưởng củavăn hoá Ấn Độ cho đến những giai đoạn thích nghi, tiếp biến và trỗi dậymạnh mẽ tính bản địa và giao lưu thường xuyên về mặt văn hoá bên cạnhcác mặt kinh tế- chính trị với các dân tộc liền kề. Tất cả tạo nên một sắc tháivăn hoá Chămpa phong phú và đa dạng trong sự thống nhất, góp phần khôngnhỏ vào nền văn hoá chung của đất nước Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.Về mặt khảo cổ học, việc phát lộ các phần di tích còn nằm dưới mặt đất haycấu trúc mặt bằng của các công trình đã trở thành phế tích sẽ góp phần chonhững hiểu biết đầy đủ hơn về kiến trúc đền tháp Chămpa. Có thể nói, ở gócđộ khảo cổ học, các đền tháp Chămpa còn tiềm ẩn nhiều giá trị, trong đó cónhững giá trị đặc biệt về nghiên cứu tổng thể. Các khu đền tháp nếu đượcphát lộ và làm rõ mặt bằng tổng thể có thể cho biết nhiều thông tin quý về1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)mô hình, chức năng, về triết lý của kiến trúc mà những người Chăm xưa đãgửi gắm váo các công trình của mình.3.1.2 Giá trị quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật, kỹ thuật.3.1.2.1 Về quy hoạchCác đền tháp Chămpa thường được xây dựng ở những vị trí quantrọng trong liên kết với vùng đô thị, cảng biển, giao thông thuỷ, hoặc thánhđịa; trên khu đất cao hơn xung quanh theo hai dạng bố cục chính: dạng thứnhất gồm 3 tháp đặt liền nhau trên trục Bắc- Nam., dạng thứ hai gồm 1 thápthờ thần Siva ở vị trí trung tâm hoặc ở một cao điểm trên trục trung tâm vàcác tháp khác. Dạng bố cục tổng thể này thường xuất hiện hơn khi mà vai tròcủa thần Siva trở thành chủ đạo trong nền văn hoá Chămpa.Việc nghiên cứu từ góc độ khảo cổ học các dạng tổng thể kiến trúc đền thápChămpa có thể cho biết tính triết lý kiến trúc, nó mang trong mình nhữngthông tin về tôn giáo, tín ngưỡng.Như vậy, giá trị của việc nghiên cứu quy hoạc tổng thể các đền thápChămpa được làm sáng tỏ thông qua việc nhìn nhận và hiểu biết tính triết kývăn hoá của tổng thể kiến trúc đền tháp Chămpa.3.1.2.2 Về kiến trúcCả khối hình của tháp là một sự hoàn hảo về hình khối, từ đế tháp lênthân rồi đỉnh tháp. Tất cả tạo lên sự hài hòa cân đối đối với những ngườingắm tháp Chăm có thể choáng ngợp trước vẻ uy nghi của tháp nhưng bảnthân tháp lại không hề tạo sự xa lạ. Có một điều gì đó thật gần gũi với tínhchất của văn háo dân gian chứ không phải là thần linh nữa. Các tỉ lệ kiếntrúc, hoa văn trang trí, kỹ thuật xây dựng… gắn kết với nhau chặt chẽ, bổsung cho nhau làm nên một thực thể hoàn chỉnh. Ở tháp ta còn thấy sự pháttriển hoàn mỹ hơn về tỉ lệ kiến trúc thông qua các thủ pháp chi tiết kết hợpvới kỹ thuật xây dựng. bên cạnh đó các yếu tố nghệ thuật trang trí cũng tônthêm vẻ đẹp của các đền tháp.3.1.2.3 Về nghệ thuậtMột trong những yếu tố không thể không nhắc đến trong văn hoá vàkiến trúc tháp Chăm là các giá trị nghệ thuật điêu khắc. Các loại hình điêukhắc như hoa văn chạm, tượng tròn… thường mang tính biểu tượng, nó thểhiện ý nghĩa văn hoá của kiến trúc.2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)Trong kiến trúc tôn giáo thì hoa văn trang trí thường có vai trò thểhiện giáo lý của tôn giáo và cả tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ điêu khắc.Những h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị trong hoạt động du lịch các đền tháp Chămpa tại duyên hải miền Trung Việt NamĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊTRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CÁC ĐỀN THÁP CHĂMPA TẠIDUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM3.1 Giá trị kiến trúc đền, tháp Chămpa.3.1.1 Giá trị lịch sử, văn hoá, khảo cổ học.Kiến trúc đền tháp Chămpa đã đước các học giả người Pháp sắp xếptrong một khung niên đại và các phong cách khác nhau. Dựa vào các di tíchhiện còn, có thể thấy lịch sử xây dựng các đền tháp Chămpa kéo dài trongkhoảng chín thế kỷ, từ đầu thế kỷ VIII đến thế kỷ XVII. Những đền tháp cònlại cho đến đầu thế kỷ XX đều là những đại diện tiêu biểu cho các giai đoạnphát triển nghệ thuật kiến trúc đền tháp Chămpa. Những công trình này đủđể cho thấy một chuỗi phát triển liên tục về kiến trúc, văn hoá, phản ánhchân thực về lịch sử và xã hội Chămpa trong suốt chiều dài lịch sử.Thực chất, Chămpa là một phức thể các tiểu quốc, mỗi giai đoạn lịchsử đều có dấu ấn riêng. Tuy nhiên, có một điểm chung là, mỗi vương triềuChămpa khi lên ngôi và định đô thì đều chọn một vùng để xây dựng tậptrung các công trình kiến trúc nghệ thuật để biểu trưng cho thời đại của cácvua trị vì. Các đền tháp Chămpa hiện còn phản ánh đầy đủ diễn trình lịch sửChămpa, và hơn hết, các đền tháp còn lại đến ngày nay sau nhiều thế kỷ, cóý nghĩa và giá trị lịch sử, nghệ thuâth nổi bật. Bên cạnh đó, các đền tháp cònlại cũng mang đậm nét dấu ấn văn hoá. Ở đây, ngoài những sắc thái văn hoáẤn Độ, cón có những nét văn hoá của người Khmer, Đại Việt, Java…Như vậy, các đền tháp Chămpa phản ánh đầy đủ và chân thực hoàncảnh văn hoá Chămpa từ những giai đoạn đầu tiếp thu những ảnh hưởng củavăn hoá Ấn Độ cho đến những giai đoạn thích nghi, tiếp biến và trỗi dậymạnh mẽ tính bản địa và giao lưu thường xuyên về mặt văn hoá bên cạnhcác mặt kinh tế- chính trị với các dân tộc liền kề. Tất cả tạo nên một sắc tháivăn hoá Chămpa phong phú và đa dạng trong sự thống nhất, góp phần khôngnhỏ vào nền văn hoá chung của đất nước Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.Về mặt khảo cổ học, việc phát lộ các phần di tích còn nằm dưới mặt đất haycấu trúc mặt bằng của các công trình đã trở thành phế tích sẽ góp phần chonhững hiểu biết đầy đủ hơn về kiến trúc đền tháp Chămpa. Có thể nói, ở gócđộ khảo cổ học, các đền tháp Chămpa còn tiềm ẩn nhiều giá trị, trong đó cónhững giá trị đặc biệt về nghiên cứu tổng thể. Các khu đền tháp nếu đượcphát lộ và làm rõ mặt bằng tổng thể có thể cho biết nhiều thông tin quý về1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)mô hình, chức năng, về triết lý của kiến trúc mà những người Chăm xưa đãgửi gắm váo các công trình của mình.3.1.2 Giá trị quy hoạch, kiến trúc, nghệ thuật, kỹ thuật.3.1.2.1 Về quy hoạchCác đền tháp Chămpa thường được xây dựng ở những vị trí quantrọng trong liên kết với vùng đô thị, cảng biển, giao thông thuỷ, hoặc thánhđịa; trên khu đất cao hơn xung quanh theo hai dạng bố cục chính: dạng thứnhất gồm 3 tháp đặt liền nhau trên trục Bắc- Nam., dạng thứ hai gồm 1 thápthờ thần Siva ở vị trí trung tâm hoặc ở một cao điểm trên trục trung tâm vàcác tháp khác. Dạng bố cục tổng thể này thường xuất hiện hơn khi mà vai tròcủa thần Siva trở thành chủ đạo trong nền văn hoá Chămpa.Việc nghiên cứu từ góc độ khảo cổ học các dạng tổng thể kiến trúc đền thápChămpa có thể cho biết tính triết lý kiến trúc, nó mang trong mình nhữngthông tin về tôn giáo, tín ngưỡng.Như vậy, giá trị của việc nghiên cứu quy hoạc tổng thể các đền thápChămpa được làm sáng tỏ thông qua việc nhìn nhận và hiểu biết tính triết kývăn hoá của tổng thể kiến trúc đền tháp Chămpa.3.1.2.2 Về kiến trúcCả khối hình của tháp là một sự hoàn hảo về hình khối, từ đế tháp lênthân rồi đỉnh tháp. Tất cả tạo lên sự hài hòa cân đối đối với những ngườingắm tháp Chăm có thể choáng ngợp trước vẻ uy nghi của tháp nhưng bảnthân tháp lại không hề tạo sự xa lạ. Có một điều gì đó thật gần gũi với tínhchất của văn háo dân gian chứ không phải là thần linh nữa. Các tỉ lệ kiếntrúc, hoa văn trang trí, kỹ thuật xây dựng… gắn kết với nhau chặt chẽ, bổsung cho nhau làm nên một thực thể hoàn chỉnh. Ở tháp ta còn thấy sự pháttriển hoàn mỹ hơn về tỉ lệ kiến trúc thông qua các thủ pháp chi tiết kết hợpvới kỹ thuật xây dựng. bên cạnh đó các yếu tố nghệ thuật trang trí cũng tônthêm vẻ đẹp của các đền tháp.3.1.2.3 Về nghệ thuậtMột trong những yếu tố không thể không nhắc đến trong văn hoá vàkiến trúc tháp Chăm là các giá trị nghệ thuật điêu khắc. Các loại hình điêukhắc như hoa văn chạm, tượng tròn… thường mang tính biểu tượng, nó thểhiện ý nghĩa văn hoá của kiến trúc.2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)Trong kiến trúc tôn giáo thì hoa văn trang trí thường có vai trò thểhiện giáo lý của tôn giáo và cả tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ điêu khắc.Những h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động du lịch Đền tháp Chămpa Duyên hải miền Trung Kiến trúc cảnh quan Kinh tế du lịch Chiến lược phát triển Định hướng phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 190 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 159 0 0 -
46 trang 131 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
3 trang 106 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 97 3 0 -
10 trang 90 0 0
-
7 trang 72 0 0