Đè tài báo cáo: ' Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)'
Số trang: 37
Loại file: doc
Dung lượng: 213.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của mình được ổn định và bền
vững thì doanh nghiệp cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra và đánh
giá hoạt động các trung gian phân phối của mình để từ đó có thể phát hiện
ra những điểm mạnh hay thiếu sót của trung gian và đưa ra các giải pháp
hợp lý cho các vấn đề còn tồn đọng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của kênh phân phối....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đè tài báo cáo: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)” Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile Đè tài báo cáo: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)” 1 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 5- Lớp MKT301.5_LT. 1 NỘI DUNG 4 Chương I: LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI 4 I. Phương thức phân phối 4 1. Phương thức phân phối trực tiếp: 4 2. Phương thức phân phối gián tiếp. 5 II. Kênh phân phối. 6 1. Khái niệm và tầm quan trọng của kênh phân phối. 6 2. Các loại kênh phân phối. 7 Chương II: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA VINAMILK VÀ TH TRUE MILK 10 I. Chính sách phân phối gián tiếp của công ty VINAMILK 11 1. Sơ lược về công ty VINAMILK và mạng lưới phân phối 11 2. Vinamilk với phân phối mạng lưới gián tiếp. 12 c. Đội ngũ quản lý và bán hàng. 15 II. TH true milk và hệ thống TH true mart 16 1. Giới thiệu chung về tập đoàn TH và sản phẩm TH true milk. 16 2. Phân phối trực tiếp với hệ thống TH true mart 17 Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Có rất nhiều các doanh nghiệp và công ty đa quốc gia trên thế giới với quy mô lớn, nhỏ khác nhau xuất hiện ngày càng nhiều, với hệ thống kênh phân phối bao phủ rộng khắp không chỉ ở trong nước mà còn cả ở trên thị trường quốc tế. Hoạt động của hệ thống kênh phân phối ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Các trung gian phân phối góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng doanh số bán ra và làm tăng lợi nhuận thu về của doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình được ổn định và bền vững thì doanh nghiệp cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra và đánh giá 3 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile hoạt động các trung gian phân phối của mình để từ đó có thể phát hiện ra những điểm mạnh hay thiếu sót của trung gian và đưa ra các giải pháp hợp lý cho các vấn đề còn tồn đọng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối. Nắm được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)”. Mặc dù cả nhóm đã cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhưng trong quá trình làm bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong được sự góp ý của thầy để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Kênh phân phối và kiểm soát kênh phân phối. Kênh phân phối hàng hóa là tập hợp các tổ chức độc lập tham gia vào quá trình đưa hàng hóa và dich vụ đến nơi tiêu thụ hoặc sử dụng. Kiểm soát kênh phân phối hành quá trình đo lường, đánh giá kết quả hoạt động kênh phân phối, tiến hành các hành động điều chỉnh đảm bảo cho kênh phân phối thực hiện những mục tiêu đã định phù hợp với môi trường biến động. 1.1.2. Các loại thành viên kênh phân phối 1.1.2.1.Chủ thể kênh và người sử dụng cuối cùng *Người sản xuất 4 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile Thường được coi là người bán thứ nhất, họ bán cái họ sản xuất ra. Điểm xuất phát của quá trình vận động của hàng hóa là từ nơi sản xuất, từ chính nơi mà nó được tạo ra. Đây cũng chính là người giữ vai trò điều khiển kênh, trong nhiều trường hợp họ là người đưa ra các quyết định về tổ chức kênh. *Người tiêu dùng. Đây là người sử dụng sản phẩm mua được vào việc thỏa mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng là mục tiêu và cũng chính là đích mà người sản xuất phải hướng tới. Việc nẵm bắt chính xác nhu cầu trong tương lai là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.1.2.2.Các trung gian marketing. * Trung gian thương mại Là các hãng thuộc kênh phân phối giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng và bán hàng, bao gồm: các nhà bán buôn, nhà bán lẻ, môi giới và đại lý. Các trung gian thương mại thực hiện các chức năng phân phối hiệu quả hơn các nhà sản xuất, có nghĩa tốt và tiết kiệm hơn. *Các hãng phân phối vật chất Giúp doanh nghiệp dự trữ và di chuyển hàng hóa từ điểm khởi đầu đến điểm cuối cùng của kênh. *Các đại lý dịch vụ marketing Là các hãng nghiên cứu marketing, các đại lý quảng cáo, các hãng thông tin, tư vấn marketing giúp doanh nghiệp trong các hoạt động marketing như xúc tiến, tìm hiểu thi trường *Các trung gian tài chính Gồm các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, bảo hiểm..giúp doanh nghiệp giao dịch tài chính hoặc bảo hiểm chống lại rủi ro khi mua, bán hàng hóa. 5 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile 1.1.3.Vai trò của kiểm soát kênh phân phối trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa luôn là một vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hàng hóa phải được tiêu chuẩn hóa thì kiểm soát chất lượng hàng hóa đưa ra thị trường phải được đảm bảo là điều tất nhiên.Việc tiêu thụ hàng hóa, phân phối và kiểm soát kênh phân phối hàng hóa hiệu quả thì mới có thể thu được tiền hàng để chi trả những chi phí trong các khâu của quá trình sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đè tài báo cáo: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)” Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile Đè tài báo cáo: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)” 1 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 5- Lớp MKT301.5_LT. 1 NỘI DUNG 4 Chương I: LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG THỨC PHÂN PHỐI VÀ KÊNH PHÂN PHỐI 4 I. Phương thức phân phối 4 1. Phương thức phân phối trực tiếp: 4 2. Phương thức phân phối gián tiếp. 5 II. Kênh phân phối. 6 1. Khái niệm và tầm quan trọng của kênh phân phối. 6 2. Các loại kênh phân phối. 7 Chương II: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA VINAMILK VÀ TH TRUE MILK 10 I. Chính sách phân phối gián tiếp của công ty VINAMILK 11 1. Sơ lược về công ty VINAMILK và mạng lưới phân phối 11 2. Vinamilk với phân phối mạng lưới gián tiếp. 12 c. Đội ngũ quản lý và bán hàng. 15 II. TH true milk và hệ thống TH true mart 16 1. Giới thiệu chung về tập đoàn TH và sản phẩm TH true milk. 16 2. Phân phối trực tiếp với hệ thống TH true mart 17 Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Có rất nhiều các doanh nghiệp và công ty đa quốc gia trên thế giới với quy mô lớn, nhỏ khác nhau xuất hiện ngày càng nhiều, với hệ thống kênh phân phối bao phủ rộng khắp không chỉ ở trong nước mà còn cả ở trên thị trường quốc tế. Hoạt động của hệ thống kênh phân phối ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Các trung gian phân phối góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng doanh số bán ra và làm tăng lợi nhuận thu về của doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình được ổn định và bền vững thì doanh nghiệp cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra và đánh giá 3 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile hoạt động các trung gian phân phối của mình để từ đó có thể phát hiện ra những điểm mạnh hay thiếu sót của trung gian và đưa ra các giải pháp hợp lý cho các vấn đề còn tồn đọng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh phân phối. Nắm được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Phân tích nội dung của kiểm soát kênh phân phối. Trình bày tiêu chuẩn đánh giá các thành viên kênh phân phối của công ty cổ phần sữa Việt Nam ( Vinamilk)”. Mặc dù cả nhóm đã cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ nhưng trong quá trình làm bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong được sự góp ý của thầy để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Kênh phân phối và kiểm soát kênh phân phối. Kênh phân phối hàng hóa là tập hợp các tổ chức độc lập tham gia vào quá trình đưa hàng hóa và dich vụ đến nơi tiêu thụ hoặc sử dụng. Kiểm soát kênh phân phối hành quá trình đo lường, đánh giá kết quả hoạt động kênh phân phối, tiến hành các hành động điều chỉnh đảm bảo cho kênh phân phối thực hiện những mục tiêu đã định phù hợp với môi trường biến động. 1.1.2. Các loại thành viên kênh phân phối 1.1.2.1.Chủ thể kênh và người sử dụng cuối cùng *Người sản xuất 4 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile Thường được coi là người bán thứ nhất, họ bán cái họ sản xuất ra. Điểm xuất phát của quá trình vận động của hàng hóa là từ nơi sản xuất, từ chính nơi mà nó được tạo ra. Đây cũng chính là người giữ vai trò điều khiển kênh, trong nhiều trường hợp họ là người đưa ra các quyết định về tổ chức kênh. *Người tiêu dùng. Đây là người sử dụng sản phẩm mua được vào việc thỏa mãn nhu cầu của họ. Người tiêu dùng là mục tiêu và cũng chính là đích mà người sản xuất phải hướng tới. Việc nẵm bắt chính xác nhu cầu trong tương lai là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. 1.1.2.2.Các trung gian marketing. * Trung gian thương mại Là các hãng thuộc kênh phân phối giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng và bán hàng, bao gồm: các nhà bán buôn, nhà bán lẻ, môi giới và đại lý. Các trung gian thương mại thực hiện các chức năng phân phối hiệu quả hơn các nhà sản xuất, có nghĩa tốt và tiết kiệm hơn. *Các hãng phân phối vật chất Giúp doanh nghiệp dự trữ và di chuyển hàng hóa từ điểm khởi đầu đến điểm cuối cùng của kênh. *Các đại lý dịch vụ marketing Là các hãng nghiên cứu marketing, các đại lý quảng cáo, các hãng thông tin, tư vấn marketing giúp doanh nghiệp trong các hoạt động marketing như xúc tiến, tìm hiểu thi trường *Các trung gian tài chính Gồm các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, bảo hiểm..giúp doanh nghiệp giao dịch tài chính hoặc bảo hiểm chống lại rủi ro khi mua, bán hàng hóa. 5 Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM – Let’s smile 1.1.3.Vai trò của kiểm soát kênh phân phối trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa luôn là một vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hàng hóa phải được tiêu chuẩn hóa thì kiểm soát chất lượng hàng hóa đưa ra thị trường phải được đảm bảo là điều tất nhiên.Việc tiêu thụ hàng hóa, phân phối và kiểm soát kênh phân phối hàng hóa hiệu quả thì mới có thể thu được tiền hàng để chi trả những chi phí trong các khâu của quá trình sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ luận văn bài báo cáo phân tích nội dung kiểm soát kênh phân phối công ty sữa việt nam Kiểm soát kênh phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 198 0 0
-
Những hiểu biết cơ bản về Kênh phân phối
36 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 107 0 0 -
Báo cáo thực tập một số khó khăn của Tổng Công ty may Đồng Nai
70 trang 102 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 98 3 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp ô tô tại công ty cổ phần TM-DV Phú Mẫn
45 trang 97 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 96 2 0 -
Tiểu luận triết học - Máy móc đại Công nghiệp, vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
13 trang 86 0 0 -
Báo cáo thực tập: TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC 2
31 trang 72 0 0 -
59 trang 67 0 0