Đề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải phápĐề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tếngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH I. Khái quát về bảo hiểm xã hội 1. Sơ lợc sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài giữagiai cấp công nhân làm thuê với giới chủ t bản. Kết quả này đã đợc các nớc trên thế giớighi nhận và đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống BHXH phù hợp. Qua nhiềunăm nghiên cứu về BHXH, giáo s Henri Kliller thuộc trờng đại học Sol ray của Bỉ đãkhẳng định rằng nguồn gốc của BHXH xuất phát từ những vấn đề kinh tế, chính trị xã hộisau đây: Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản ra đời và ngày càng lớn mạnh. Xã hội t bản chủ nghĩa là hiện thân của quan hệ t hữu về t liệu sản xuất và sản xuất hàng hóa đã ra đời. Kinh tế hàng hóa đã buộc các chủ t bản phải thuê mớn lao động. Sản xuất hàng hóa càng phát triển thì nhu cầu thuê mớn ngày càng tăng lên và đội ngũ những ngời gia nhập đội quân làm thuê ngày càng đông. Vì vậy giai cấp công nhân cũng đã ra đời từ cuộc cách mạng công nghiệp. Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thêu mớn nhân công trở nên phổ biến. Giaicấp công nhân là giai cấp công nhân làm thuê cho giới chủ và đợc giới chủ. Lúc đầu giớichủ cam kết trả tiền lơng, tiền công. Ngời lao động bị bóc lột tàn bạo và bị đối xử khôngcông bằng. Giờ làm việc của họ thờng bị kéo dài và cờng độ lao động rất cao nhng tiềncông đợc trả rất thấp. Hiện tợng ốm đau, tai nạn lao động xảy ra phổ biến. Và với tiềncông đợc trả đó họ không thể đảm bảo cuộc sống của mình cũng nh gia đình mình. Thêmvào đó, nhà nớc cũng nh giới chủ không hề quan tâm hay giúp đỡ họ. Đứng trớc tình hìnhđó giai cấp công nhân đã liên kết lại với nhau để tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau; lập ra các quỹcứu trợ ngời ốm, ngời bị tai nạn; lập các tổ chức tơng tế và vận động mọi ngời tham gia;đấu tranh tự phát với giới chủ nh: đòi tăng lơng giảm giờ làm; thành lập các tổ chức côngđoàn và sau này là đấu tranh có tổ chức nhng bị giới chủ đàn áp thậm tệ. Giai cấp côngnhân không đòi đợc quyền lợi mà còn bị tổn thất nặng nề. Mâu thuẫn giữa giới chủ và thợngày càng trầm trọng và sâu sắc. Các cuộc đấu trang của giai cấp công nhân diễn ra ngàycàng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đãphải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vaotrò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng đối với ngời làm thuê. Nhận thức đợc lợi ích của việc này nên cả giới chủvà thợ đều tham gia. Ngoài nguồn đóng góp của giới chủ, thợ để hình thành qũy còn có sựtham gia đóng góp bổ sung từ ngân sách Nhà nứơc khi cần thiết. Nguồn quỹ này nhằmđảm bảo đời sống cho ngời lao động khi không may gặp phải những biến cố bất lợi. Chínhnhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải,cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đạơc đảm bảo ổn định. Giới chủcũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợcnhững xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngàycàng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảmbảo. Đó chính là nguồn gốc sự ra đời của bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội ra đời và lan rộng rất nhanh. Quá trình phát triển của BHXH trải quacác mốc sau: + Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ra đời lần đầu tiênở nớc Phổ (Cộng hòa liên bang Đức). + Năm 1850 và năm 1861 các quỹ ốm đau đợc thành lập ở Đức, Bỉ. + Năm 1883, nớc Đức ban hành đạo luật đầu tiên về BHXH. + Năm 1894 và 1896 nớc Bỉ và Hà Lan đã đợc ban hành Bộ luật đấu tiên về các tổchức tơng tế. + Ở Mỹ, đạo luật đầu tiên về An sinh xã hội( trong đó BHXH là hạt nhân) đơch banhành vào năm 1935. Trong đạo luật này có quy định về chế độ bảo hiểm tuổi già, tử tuất,tàn tật và trợ cấp thất nghiệp cho ngời lao động. + Thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II (1940-1945) có 3 sự kiện lớn đánh dấu quá trìnhra đời và phát triển BHXH, đó là: - Tổ chức lao động quốc tế đã tổ chức thảo luận một số vấn đề liên quan đến BHXHnh: tàn tật và sinh đẻ liên quan đến lao động nữ. Vấn đề tử tuất của các binh sỹ trong chiếntranh. - Luật BHXH ở Mỹ đã đợc thông qua. - Kế hoạch Beveridge (1942) đã đợc Chính phủ Bỉ thông qua để chuẩn bị thành lập hệthống BHXH ở Bỉ. + Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc Tuyên ngôn nhân quyền và trong đócó đoạn: Tất cả mọi ngời với t cách là t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải phápĐề tài: Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tếngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH I. Khái quát về bảo hiểm xã hội 1. Sơ lợc sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội: Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài giữagiai cấp công nhân làm thuê với giới chủ t bản. Kết quả này đã đợc các nớc trên thế giớighi nhận và đều cố gắng xây dựng cho mình một hệ thống BHXH phù hợp. Qua nhiềunăm nghiên cứu về BHXH, giáo s Henri Kliller thuộc trờng đại học Sol ray của Bỉ đãkhẳng định rằng nguồn gốc của BHXH xuất phát từ những vấn đề kinh tế, chính trị xã hộisau đây: Cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản ra đời và ngày càng lớn mạnh. Xã hội t bản chủ nghĩa là hiện thân của quan hệ t hữu về t liệu sản xuất và sản xuất hàng hóa đã ra đời. Kinh tế hàng hóa đã buộc các chủ t bản phải thuê mớn lao động. Sản xuất hàng hóa càng phát triển thì nhu cầu thuê mớn ngày càng tăng lên và đội ngũ những ngời gia nhập đội quân làm thuê ngày càng đông. Vì vậy giai cấp công nhân cũng đã ra đời từ cuộc cách mạng công nghiệp. Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thêu mớn nhân công trở nên phổ biến. Giaicấp công nhân là giai cấp công nhân làm thuê cho giới chủ và đợc giới chủ. Lúc đầu giớichủ cam kết trả tiền lơng, tiền công. Ngời lao động bị bóc lột tàn bạo và bị đối xử khôngcông bằng. Giờ làm việc của họ thờng bị kéo dài và cờng độ lao động rất cao nhng tiềncông đợc trả rất thấp. Hiện tợng ốm đau, tai nạn lao động xảy ra phổ biến. Và với tiềncông đợc trả đó họ không thể đảm bảo cuộc sống của mình cũng nh gia đình mình. Thêmvào đó, nhà nớc cũng nh giới chủ không hề quan tâm hay giúp đỡ họ. Đứng trớc tình hìnhđó giai cấp công nhân đã liên kết lại với nhau để tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau; lập ra các quỹcứu trợ ngời ốm, ngời bị tai nạn; lập các tổ chức tơng tế và vận động mọi ngời tham gia;đấu tranh tự phát với giới chủ nh: đòi tăng lơng giảm giờ làm; thành lập các tổ chức côngđoàn và sau này là đấu tranh có tổ chức nhng bị giới chủ đàn áp thậm tệ. Giai cấp côngnhân không đòi đợc quyền lợi mà còn bị tổn thất nặng nề. Mâu thuẫn giữa giới chủ và thợngày càng trầm trọng và sâu sắc. Các cuộc đấu trang của giai cấp công nhân diễn ra ngàycàng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đãphải đứng ra can thiệp và điều hòa mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vaotrò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng đối với ngời làm thuê. Nhận thức đợc lợi ích của việc này nên cả giới chủvà thợ đều tham gia. Ngoài nguồn đóng góp của giới chủ, thợ để hình thành qũy còn có sựtham gia đóng góp bổ sung từ ngân sách Nhà nứơc khi cần thiết. Nguồn quỹ này nhằmđảm bảo đời sống cho ngời lao động khi không may gặp phải những biến cố bất lợi. Chínhnhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải,cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đạơc đảm bảo ổn định. Giới chủcũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợcnhững xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngàycàng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảmbảo. Đó chính là nguồn gốc sự ra đời của bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội ra đời và lan rộng rất nhanh. Quá trình phát triển của BHXH trải quacác mốc sau: + Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ra đời lần đầu tiênở nớc Phổ (Cộng hòa liên bang Đức). + Năm 1850 và năm 1861 các quỹ ốm đau đợc thành lập ở Đức, Bỉ. + Năm 1883, nớc Đức ban hành đạo luật đầu tiên về BHXH. + Năm 1894 và 1896 nớc Bỉ và Hà Lan đã đợc ban hành Bộ luật đấu tiên về các tổchức tơng tế. + Ở Mỹ, đạo luật đầu tiên về An sinh xã hội( trong đó BHXH là hạt nhân) đơch banhành vào năm 1935. Trong đạo luật này có quy định về chế độ bảo hiểm tuổi già, tử tuất,tàn tật và trợ cấp thất nghiệp cho ngời lao động. + Thời kỳ chiến tranh thế giới thứ II (1940-1945) có 3 sự kiện lớn đánh dấu quá trìnhra đời và phát triển BHXH, đó là: - Tổ chức lao động quốc tế đã tổ chức thảo luận một số vấn đề liên quan đến BHXHnh: tàn tật và sinh đẻ liên quan đến lao động nữ. Vấn đề tử tuất của các binh sỹ trong chiếntranh. - Luật BHXH ở Mỹ đã đợc thông qua. - Kế hoạch Beveridge (1942) đã đợc Chính phủ Bỉ thông qua để chuẩn bị thành lập hệthống BHXH ở Bỉ. + Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc Tuyên ngôn nhân quyền và trong đócó đoạn: Tất cả mọi ngời với t cách là t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách nhà nước phương thức quản lý ngân sách nhà nước quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận văn bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
5 trang 228 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0