![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rò ống tiêu hoá trên (ROTH) là một biến chứng nặng sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng, việc điều trị rò tiêu hóa gặp nhiều khó khăn. Nghiên cứu này nhằm phân tích các biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng BIẾN CHỨNG XÌ RÒ VÀ TỬ VONG SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY TÁ TRÀNG TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rò ống tiêu hoá trên (ROTH) là một biến chứng nặng sau phẫuthuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng, việc điều trị rò tiêu hóa gặp nhiều khó khăn.Nghiên cứu này nhằm phân tích các biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điềutrị bệnh dạ dày-tá tràng. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: phương pháp hồi cứu và phân tíchsố liệu bệnh nhân rò tiêu hóa sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng; đã đượcđiều trị tại khoa ngoại tiêu hoá bệnh viện Chợ Rẫy từ 1-2005 đến 12-2007. Kết quả: 24 ca ROTH, gồm 20 nam và 4 nữ, tuổi trung bình là 56 ± 1,44,trong đó mổ chương trình có 8 BN (33,3%) và mổ cấp cưú 16BN (66,67%).với cácthương tổn: Rò từ miệng nối vị tràng 6 ca, rò mõm tá tràng 6 ca, rò từ chỗ mở thôngdạ dày 2 ca, bục chỗ khâu ổ loét dạ dày-tá tràng 10 ca. Tử vong 8 ca (33,33%). ABSTRACT POSTOPERATIVE GASTRO-DUODENAL FISTULA AND MORTALITY IN GASTRO-DUODENAL DISEASE Phan Duong, Phung Tan Cuong, Ton That Buu, Pham Kim Hieu, Le Hoang Anh,Huynh Thanh Hiep, Nguyen Dung, Tran Thi Mai Linh, Tran Tuan, Dinh Van Tuyen,Duong Hong De, Nguyen Huu Toan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 3 - 2008: 62 – 67 Background: Post-operative gastro-duodenal fistula is a severe complication,treatment for this is difficult. The study aimed at evaluting the complication of fistulaand mortality of the posoperative gasto-duodenal. Methods: Retrospective and analytic study. All patients with post-operativegastro-duodenal fistula in gastro-duodenal disease in the department of digestivesurgery, Chợ Rẫy hospital were included during 1/2005 – 12/2007. Results: There were 24 patients with post-operative fistula, 20 men and 4women, mean age is 56 ± 1.44. The operation of program: 5 patients and 19 patientsof operative urgent. There are 6 patients of gastro-enterotomie anastomose fistula, 6duodenals leakages, 2 fistulas after gastrostomy, 10 fistulas after the operative ofgastro-duodenal perforation. Mortality 33.33%. Rò ống tiêu hóa trên (ROTH) là một biến chứng không hiếm sau các phẫuthuật điều trị bệnh lý của dạ dày tá tràng. Biến chứng này có khi đơn giản trong điềutrị, song cũng lắm lúc đễ lại hậu quả nghiêm trọng, thậm chí tử vong.Rò ống tiêu hóa là sự nối liền hai bề mặt biểu mô, thuộc hai tạng của ống tiêu hóa,hoặc giữa một tạng của ống tiêu hóa với một khoang trong cơ thể, qua con đườngthông thương này dịch tiêu hóa qua lại, và có thể tồn tại trên con đường đó những ổnhiễm khuẩn. Tùy loại rò, tùy lượng dịch rò, bệnh có thể gây ra những hậu quả trầmtrọng, đe dọa sinh mạng người bệnh, tăng chi phí điều trị, giảm chất lượng sống củakhông ít bệnh nhân (BN). ROTH đã được nhận biết từ lâu, việc điều trị cũng được rất nhiều người quantâm, nhưng phải đến những năm 1960 của thế kỷ trước, người ta mới hoạch địnhđược một chiến lược điều trị dựa trên hai suy đoán: Thứ nhất, với những hiểu biết cònhạn chế về sinh lý bệnh học, người ta giả định ROTH tương tự như thủng tá trànghoặc thủng ruột do chấn thương, nên điều trị trước hết bằng phẫu thuật với hy vọngđạt được kết quả như khi giải quyết thủng tá tràng, thủng ruột.Thứ hai, người ta tinrằng, chỉ có đóng kín lỗ rò bằng phẫu thuật mới có thể kiểm soát chặt chẽ và đầy đủnhiễm khuẩn và tình trạng suy dinh dưỡng kèm theo thường gặp ở người bệnhROTH. Gần đây chiến lược này đã phá sản vì có tới 80% những trường hợp phẫu thuậtsớm đã thất bại, tỷ lệ tử vong đạt tới con số kỷ lục từ 40% đến 60% các trường hợpROTH. Từ những năm 1970, người ta đã lựa chọn một chiến lược khác, đảo ngượchoàn toàn chiến lược ban đầu, tận dụng triệt để liệu pháp dinh dưỡng, kiểm soát chặtchẽ tình trạng nhiễm khuẩn, tạo thuận lợi cho việc đóng kín lỗ rò theo cơ chế tự bổkhuyết cuả cơ thể, và chỉ cho phép phẫu thuật khi các giải pháp điều trị bảo tồn nóitrên đã thất bại, hoặc khi xuất hiện các biến chứng có nguy cơ đến mạng sống. Nhờvậy đã giảm đáng kể tỷ lệ tử vong, nâng cao dần chất lượng sống cho người bệnh. Điều trị bệnh vốn đòi hỏi sự hợp tác của nhiều lĩnh vực, điều trị ROTH càngcần có điều kiện tiên quyết đó để có được một đội ngũ đồng thuận gồm nhiều chuyêngia của các lĩnh vực như hồi sức nội khoa, dinh dưỡng lâm sàng, điều dưỡng và nhàphẫu thuật. Với mong muốn như vậy, chúng tôi xem xét lại những vấn đề thực tế qua24 trường hợp ROTH, nhấn mạnh những lợi ích và vị trí của những giải pháp kỹ thuậttrong việc điều trị ROTH để đạt tới những thành quả mong đợi. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích biến chứng và tử vong do ROTH sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày– tá tràng. ĐỐi TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng BIẾN CHỨNG XÌ RÒ VÀ TỬ VONG SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH DẠ DÀY TÁ TRÀNG TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rò ống tiêu hoá trên (ROTH) là một biến chứng nặng sau phẫuthuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng, việc điều trị rò tiêu hóa gặp nhiều khó khăn.Nghiên cứu này nhằm phân tích các biến chứng xì rò và tử vong sau phẫu thuật điềutrị bệnh dạ dày-tá tràng. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: phương pháp hồi cứu và phân tíchsố liệu bệnh nhân rò tiêu hóa sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày-tá tràng; đã đượcđiều trị tại khoa ngoại tiêu hoá bệnh viện Chợ Rẫy từ 1-2005 đến 12-2007. Kết quả: 24 ca ROTH, gồm 20 nam và 4 nữ, tuổi trung bình là 56 ± 1,44,trong đó mổ chương trình có 8 BN (33,3%) và mổ cấp cưú 16BN (66,67%).với cácthương tổn: Rò từ miệng nối vị tràng 6 ca, rò mõm tá tràng 6 ca, rò từ chỗ mở thôngdạ dày 2 ca, bục chỗ khâu ổ loét dạ dày-tá tràng 10 ca. Tử vong 8 ca (33,33%). ABSTRACT POSTOPERATIVE GASTRO-DUODENAL FISTULA AND MORTALITY IN GASTRO-DUODENAL DISEASE Phan Duong, Phung Tan Cuong, Ton That Buu, Pham Kim Hieu, Le Hoang Anh,Huynh Thanh Hiep, Nguyen Dung, Tran Thi Mai Linh, Tran Tuan, Dinh Van Tuyen,Duong Hong De, Nguyen Huu Toan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 3 - 2008: 62 – 67 Background: Post-operative gastro-duodenal fistula is a severe complication,treatment for this is difficult. The study aimed at evaluting the complication of fistulaand mortality of the posoperative gasto-duodenal. Methods: Retrospective and analytic study. All patients with post-operativegastro-duodenal fistula in gastro-duodenal disease in the department of digestivesurgery, Chợ Rẫy hospital were included during 1/2005 – 12/2007. Results: There were 24 patients with post-operative fistula, 20 men and 4women, mean age is 56 ± 1.44. The operation of program: 5 patients and 19 patientsof operative urgent. There are 6 patients of gastro-enterotomie anastomose fistula, 6duodenals leakages, 2 fistulas after gastrostomy, 10 fistulas after the operative ofgastro-duodenal perforation. Mortality 33.33%. Rò ống tiêu hóa trên (ROTH) là một biến chứng không hiếm sau các phẫuthuật điều trị bệnh lý của dạ dày tá tràng. Biến chứng này có khi đơn giản trong điềutrị, song cũng lắm lúc đễ lại hậu quả nghiêm trọng, thậm chí tử vong.Rò ống tiêu hóa là sự nối liền hai bề mặt biểu mô, thuộc hai tạng của ống tiêu hóa,hoặc giữa một tạng của ống tiêu hóa với một khoang trong cơ thể, qua con đườngthông thương này dịch tiêu hóa qua lại, và có thể tồn tại trên con đường đó những ổnhiễm khuẩn. Tùy loại rò, tùy lượng dịch rò, bệnh có thể gây ra những hậu quả trầmtrọng, đe dọa sinh mạng người bệnh, tăng chi phí điều trị, giảm chất lượng sống củakhông ít bệnh nhân (BN). ROTH đã được nhận biết từ lâu, việc điều trị cũng được rất nhiều người quantâm, nhưng phải đến những năm 1960 của thế kỷ trước, người ta mới hoạch địnhđược một chiến lược điều trị dựa trên hai suy đoán: Thứ nhất, với những hiểu biết cònhạn chế về sinh lý bệnh học, người ta giả định ROTH tương tự như thủng tá trànghoặc thủng ruột do chấn thương, nên điều trị trước hết bằng phẫu thuật với hy vọngđạt được kết quả như khi giải quyết thủng tá tràng, thủng ruột.Thứ hai, người ta tinrằng, chỉ có đóng kín lỗ rò bằng phẫu thuật mới có thể kiểm soát chặt chẽ và đầy đủnhiễm khuẩn và tình trạng suy dinh dưỡng kèm theo thường gặp ở người bệnhROTH. Gần đây chiến lược này đã phá sản vì có tới 80% những trường hợp phẫu thuậtsớm đã thất bại, tỷ lệ tử vong đạt tới con số kỷ lục từ 40% đến 60% các trường hợpROTH. Từ những năm 1970, người ta đã lựa chọn một chiến lược khác, đảo ngượchoàn toàn chiến lược ban đầu, tận dụng triệt để liệu pháp dinh dưỡng, kiểm soát chặtchẽ tình trạng nhiễm khuẩn, tạo thuận lợi cho việc đóng kín lỗ rò theo cơ chế tự bổkhuyết cuả cơ thể, và chỉ cho phép phẫu thuật khi các giải pháp điều trị bảo tồn nóitrên đã thất bại, hoặc khi xuất hiện các biến chứng có nguy cơ đến mạng sống. Nhờvậy đã giảm đáng kể tỷ lệ tử vong, nâng cao dần chất lượng sống cho người bệnh. Điều trị bệnh vốn đòi hỏi sự hợp tác của nhiều lĩnh vực, điều trị ROTH càngcần có điều kiện tiên quyết đó để có được một đội ngũ đồng thuận gồm nhiều chuyêngia của các lĩnh vực như hồi sức nội khoa, dinh dưỡng lâm sàng, điều dưỡng và nhàphẫu thuật. Với mong muốn như vậy, chúng tôi xem xét lại những vấn đề thực tế qua24 trường hợp ROTH, nhấn mạnh những lợi ích và vị trí của những giải pháp kỹ thuậttrong việc điều trị ROTH để đạt tới những thành quả mong đợi. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích biến chứng và tử vong do ROTH sau phẫu thuật điều trị bệnh dạ dày– tá tràng. ĐỐi TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0