Danh mục

Đề tài : Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở Tân Ninh - Quảng Ninh - Quảng Bình

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 178.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân loại đã bước sang thế kỉ thứ 21, thế kỉ của cách mạng khoa họccông nghệ phát triển như vũ bão, thế kỉ của nền văn minh hậu công nghiệp.Đây là thời đại bùng nỗ thông tin, thời đại của toàn cầu hóa, của nền kinh tếtri thức. Cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kỉ thuật, nền kinh tếthế giới cũng trên đà phát triển với tốc độ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : "Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở Tân Ninh - Quảng Ninh - Quảng Bình"   Đề tài : Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấtlượng dạy học ở trường Trung học cơ sở Tân Ninh - Quảng Ninh - Quảng Bình -1-MỤC LỤCMỞ ĐẦU . 1Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ ĐÀO TẠO NGHỀ . 71.1. Khái quát về nghiên cứu vấn đề . 71.2. Một số khái niệm cơ bản 91.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí g iáo dục đ ào tạo . 91.2.2. Khái niệm nghề, đào tạo nghề . 191.2.3. Quản lí công tác đào tạo nghề 241.2.4. Các yếu tố của quá trình đ ào tạo nghề 251.2.4.1. Mục tiêu của đào t ạo nghề 251.2.4.2. Nội dung của đ ào tạo nghề . 251.2.4.3. Phương pháp đào tạo nghề 261.2.4.4. Hoạt động dạy nghề và học nghề 261.2.4.5. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nghề 271.2.5. Chất lượng và nâng cao chất lượng đ ào tạo nghề . 28 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Nhân loại đã bước sang thế kỉ thứ 21, thế kỉ của cách mạng khoa học côngnghệ phát triển như vũ bão, thế kỉ của nền văn minh hậu công nghiệp. Đây làthời đại bùng nỗ thông tin, thời đại của toàn cầu hóa, của nền kinh tế tri thức.Cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kỉ thuật, nền kinh tế thế giới cũngtrên đà phát triển với tốc độ cao. Để đạt được sự phát triển như vậy, mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đềucó những chiến lược riêng của mình. Song, không một quốc gia, dân tộc nàotrong sự phát triển của mình lại không có sự đầu tư cho giáo dục. N gày nay, sự -2-đánh giá sức mạnh và s ự giàu có của một dân tộc không phải ở chổ đất đai vàcác loại quặng quí mà là ở số lượng và chất lượng những con người có học thức,có sự nhạy bén, nă ng động và khả năng sáng tạo của trí tuệ. Sức mạnh của trí tuệcó thể giúp con người tự tin hơn, độc lập hơn và có khả năng giải quyết nhữngvấn đề đầy thách thức mà cuộc sống vốn dĩ luôn ẩn chứa. Giáo dục là biện pháphữu hiệu nhất nhằm tăng cường sức mạnh cho mỗi quốc gia. Chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học là một thành tố quan trọng cấuthành chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển đãđánh giá: Chất lượng và hiệu quả giáo dục nhìn chung còn thấp so với yêu cầuphát triển của đất nước và so với trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực.Để khắc phục thực trạng chất lượng giáo dục nói trên cần có s ự nghiên c ứu sâusắc về các biện pháp quản lý của nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngdạy học trong nhà trường. Luật giáo dục của chúng ta khẳng định: Mục tiêu của giáo dục phổ thônglà giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể c hất, thẩm mỹ và cáckỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Như vậy giáo dục phổ thông có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách con người. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng tađã khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đ ầu nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô,nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đạihội Đảng VIII trước những cơ hội và thách thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêumới của giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: “ pháttriển giáo dục và đào tạo là m ột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và b ềnvững”, Đảng ta khẳng định đầu tư cho con người là đầu tư phát triển. Thực trạng giáo dục ở đơn vị tôi đang công tác có rất nhiều các vấn đề cầnquan tâm, trong đó chất lượng giáo dục của một số bộ phận học sinh giảm sút:học sinh còn ngồi nhầm lớp; ý thức học tập giảm sút,... chất lượng đào tạo suygiảm không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã hội và của thời đại. Nguyênnhân có rất nhiều: do chương trình đào tạo; do ý thức học tập của học sinh; do ýthức quan tâm của một bộ phận phụ huynh chưa đúng mức; do đội ngũ giáo viêntrực tiếp giảng dạy còn có nhiều điểm không hợp lý, còn nhiều yếu kém kể cả vềtrình độ đào tạo và trình độ chuyên môn nghiệp vụ... Từ những vấn đề nêu trên, để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dụcnhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lýcủa bản thân kết hợp với những kiến thức khoa học quản lý được trang bị trongkhoá bồi dưỡng cán bộ quản lí tôi mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Biện pháp -3-quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Trung học cơ sở TânNinh - Quảng Ninh - Quảng Bình ”. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận v ...

Tài liệu được xem nhiều: