Danh mục

Đề tài: Buồng lắng bụi

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 668.82 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của đề tài: "Buồng lắng bụi" là giới thiệu về buồng lắng bụi, cấu tạo, nguyên tắc vận hành, thiết kế, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình vận hành, và ứng dụng thực tiễn của bể. Mời các bạn cung tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Buồng lắng bụiLời nói đầuNgày nay vấn đề ô nhiễm không khí và tác hại của nó đối với sức khoẻ con nguờinói riêng cũng như đối với hệ sinh thái nói chung đã trở thành vấn đề bức xúc củanhân loại. Từng quốc gia đã có chương trình hành động riêng của mình để bảo vệmôi trường và đồng thời cũng đã có chương trình hành động chung của cả thế giớivới mục đích là có thể đẩy lùi các hiểm họa môi trường có khả năng xảy ra trênhành tinh của chúng ta.Môi trường không khí ở nước ta tại các khu công nghiệp, đặc biệt tại các nhà máysản xuất hoá chất, vật liệu xây dựng, cơ khí... đang tồn tại những dấu hiệu đánglo ngại. Phần lớn các nhà máy xí nghiệp chưa được trang bị các hệ thống x ử lýbụi và khí độc hại, hàng ngày hàng giờ thải vào bầu khí quyển một l ượng khổnglồ các chất độc hại.Phương pháp lọc bụi để xử lý bụi đơn giản nhất là làm cho bụi lắng đọng dướitác dụng của trọng lực. Những hạt bụi cỡ lớn thường lắng đọng trên đường ống,nhưng để hiệu quả của quá trình lắng được cao hơn người ta phải chế tạo ra mộtthiết bị riêng biệt dành riêng cho việc lắng bụi và gọi là buồng lắng bụi.Cấu tạo của buồng lắng rất đơn giản - đó là một không gian hình hộp có tiết diệnngang lớn hơn nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn khí vào đ ể cho vận t ốcdòng khí giảm xuống rất nhỏ, nhờ thế hạt bụi đủ thời gian để rơi xuống chạmđáy dưới tác dụng của trọng lực và bị giữ lại ở đó mà không bị dòng khí mangtheo.Buồng lắng bụi được áp dụng để lắng bụi thô có kích thước hạt từ 60 - 70um trởlên. Tuy vậy, các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn vẫn có thể bị giữ lại trong buồnglắng.Bài chuyên đề này nhóm chủ yếu nói về tổng quan về các buồng lắng bụi.1MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỤI.....................................................41. Ô nhiễm không khí do bụi................................................................................4 1.1. Định nghĩa bụi............................................................................................4 1.2. Phân loại bụi...............................................................................................4 1.3. Tính chất hóa lí của bụi............................................................................3 1.4. Ảnh hưởng của ô nhiễm bụi...................................................................6 1.4.1. Ảnh hưởng đến con người.................................................................6 1.4.2. Ảnh hưởng đến thực vật....................................................................7CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT VỀ BUỒNG LẮNG BỤI....8 2.1 Giới thiệu....................................................................................................8 2.2 Cấu trúc của buồng lắng bụi .................................................................9 2.3 Mô hình thực hiện......................................................................................11 2.3.1 Quá trình lắng của bụi.........................................................................12 2.3.2 Mô hình dòng chảy khối......................................................................15 2.3.3 Mô hình hỗn hợp..................................................................................18 2.3.4 Thiết kế buồng lắng bụi.....................................................................22CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN........................................................................23TÀI LIỆU THAM KHẢO2DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNGHÌNH ẢNHHình 1. Hai bản thiết kế buồng lắng với (a) hình chữ nhật 1 và (b) cắt nganghình tròn 2....................................................................................................................................9Hình 2. Buồng lắng bụi nhiều tầng.......................................................................10Hình 3. Hai hạt bụi trong một buồng lắng............................................................13Hình 4. Ảnh hưởng của vận tốc đến quá trình lắng bụi......................................14Hình 5. ảnh hưởng của đường kính hạt trong buồng lắng bụi...........................14Hình 6. Các giới hạn chiều cao để các hạt lắng...................................................16Hình 7. Sự thay đổi hiệu quả thu thập ước tính bằng mô hình dòng chảykhối của một buồng lắng bụi với kích thước của các hạt....................................................................................................................................17Hình 8. Gia tăng trộn trong buồng lắng....................................................................................................................................19Hình 9. Hiệu quả thay đổi các hạt bụi ước tính bằng mô hình hỗn hợp củam ...

Tài liệu được xem nhiều: