ĐỀ TÀI Các chất kháng sinh
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.40 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài "các chất kháng sinh ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI "Các chất kháng sinh " ĐỀ TÀICác chất kháng sinhMở đầu................................................................................................ 41. CÁC KHÁNG SINH BETALACTAM (β LACTAM)................ 101.1. Các chất Penicillin ..................................................................... 121.2. Các Cephalosporia .................................................................... 211.3. Các chất ức chế betalactamase ................................................. 331.4. Các chất carbapenem ................................................................ 351.5. Các monobactam ....................................................................... 362. CÁC KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID (HAY CÒN GỌI LÀCÁC AMINOSID)............................................................................ 373. CÁC KHÁNG SINH MACROLID ............................................. 414. CÁC TETRACYCLIN................................................................. 455. CLORAMPHENICOL................................................................. 476. CÁC KHÁNG SINH POLYPEPTID .......................................... 477. CÁC CHẤT GNINOLON............................................................ 508. CÁC KHÁNG SINH TRỊ UNG THƯ ......................................... 539. CÁC KHÁNG SINH TRỊ LAO ................................................... 5410. CÁC KHÁNG SINH CHỐNG NẤM ........................................ 54KẾT LUẬN........................................................................................ 55Mở đầuCác kháng sinh là một nhóm thuốc thiết yếu trong y học hiện đại. Nhờcác thuốc kháng sinh mà y học đã có thể loại bỏ được các dịch bệnhnguy hiểm như dịch hạch, tả, thương hàn và điều trị hiệu quả nhiều loạibệnh gây ra bởi các vi khuẩn.Đối với các nước nghèo, các thuốc kháng sinh lại giữ một vị trí rấtquan trọng vì ở các nước này do điều kiện vệ sinh yếu kém và mứcsống còn thấp nên thường xẩy ra các vụ dịch ỉa chảy, kiết lỵ, nhiễmkhuẩn hô hấp...Theo các số liệu thống kê mới nhất, thì các kháng sinh chiếm khoảng10% tổng số thuốc sử dụng trên toàn thế giới (tính trên cơ sở giá trị tiềnthuốc bằng đôla Mỹ). Nhóm thuốc quan trọng nhất trong các thuốckháng sinh hiện nay là các Cephalosporin. Nhóm này được xếp thứ 7trong tổng số 10 loại thuốc dùng nhiều nhất trên thế giới với doanh số7,2 tỷ đôla năm 1999, sau đó là các thuốc penicilin và các nhóm khángsinh khác. Nếu tính gộp các kháng sinh betalactam bao gồm cácCephalesporin và các penicillin và một số chất khác thì nhóm nàychiếm khoảng 60% tổng số các thuốc kháng sinh dùng trên thế giới.Theo báo SCRIF (30 - 2 - 2001) thì doanh số dược phẩm toàn thế giớinăm 2000 là 317,2 tỷ đô la Mỹ trong đó doanh số của các khu vực vàcác nước như sau: Số TT Các khu vực và các Doanh số dược Tỷ lệ % doanh số nước phẩm (tỷ đôla Mỹ) thế giới1 Bắc Mỹ 152,8 48,22 Châu âu 75,3 23,73 Nhật 51,5 16,24 Mỹ La tinh 18,9 6,05 Châu Á (trừ Nhật) 18,7 5,9 châu Phi và Úc Tổng cộng 317,2 100Ở nước ta có một số tài liệu công bố các kháng sinh chiếm 25 - 30%tổng số thuốc sử dụng hàng năm. Hiện chưa có một tài liệu chính xácnào công bố về việc điều tra chi tiết vấn đề này nhưng chắc chắn cácthuốc kháng sinh là các thuốc được sử dụng nhiều nhất ở nước ta và ởcác nước đang phát triển. Còn ở Bắc Mỹ, Tây âu, Nhật Bản... thì cácnhóm thuốc sử dụng nhiều nhất lại là các thuốc điều trị tim mạch, cácthuốc điều trị các bệnh thần kinh - tinh thần, các thuốc chống loét vàcác thuốc giảm béo.Cho đến nay, các thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị có hiệu quả cácbệnh nhiễm khuẩn nhưng một số vi khuảan lại co tác dụng kháng lạinhiều loại kháng sinh nhất là các loại tụ cầu, vi khuẩn lao... nên các nhàkhoa học vẫn tập trung nghiên cứu tìm thêm các kháng sinh mới. Cáckháng sinh còn có tác dụng điều trị một số bệnh do nấm gây bệnh vàmột số kháng sinh có tác dụng điều trị một số bệnh ung thư. Các khángsinh còn được sử dụng rộng rãi trong thú ý, chăn nuôi và bảo vệ câytrồng.Nhưng các thuốc kháng sinh không có tác dụng chống lại các siêu vikhuẩn.Cơ chế tác dụng của các kháng sinh lên các loại vi khuẩn khác nhau, cóthể chia ra các nhóm kháng sinh có tác dụng lên các vi khuẩn như sau:Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Nơi tác dụng Kháng sinh Quá trình bị ngăn Loại tác cản dụngThành tế bào Bacitracin Tổng hợp Diệt khuẩn mucopeptid Các cephalosporin - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI "Các chất kháng sinh " ĐỀ TÀICác chất kháng sinhMở đầu................................................................................................ 41. CÁC KHÁNG SINH BETALACTAM (β LACTAM)................ 101.1. Các chất Penicillin ..................................................................... 121.2. Các Cephalosporia .................................................................... 211.3. Các chất ức chế betalactamase ................................................. 331.4. Các chất carbapenem ................................................................ 351.5. Các monobactam ....................................................................... 362. CÁC KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID (HAY CÒN GỌI LÀCÁC AMINOSID)............................................................................ 373. CÁC KHÁNG SINH MACROLID ............................................. 414. CÁC TETRACYCLIN................................................................. 455. CLORAMPHENICOL................................................................. 476. CÁC KHÁNG SINH POLYPEPTID .......................................... 477. CÁC CHẤT GNINOLON............................................................ 508. CÁC KHÁNG SINH TRỊ UNG THƯ ......................................... 539. CÁC KHÁNG SINH TRỊ LAO ................................................... 5410. CÁC KHÁNG SINH CHỐNG NẤM ........................................ 54KẾT LUẬN........................................................................................ 55Mở đầuCác kháng sinh là một nhóm thuốc thiết yếu trong y học hiện đại. Nhờcác thuốc kháng sinh mà y học đã có thể loại bỏ được các dịch bệnhnguy hiểm như dịch hạch, tả, thương hàn và điều trị hiệu quả nhiều loạibệnh gây ra bởi các vi khuẩn.Đối với các nước nghèo, các thuốc kháng sinh lại giữ một vị trí rấtquan trọng vì ở các nước này do điều kiện vệ sinh yếu kém và mứcsống còn thấp nên thường xẩy ra các vụ dịch ỉa chảy, kiết lỵ, nhiễmkhuẩn hô hấp...Theo các số liệu thống kê mới nhất, thì các kháng sinh chiếm khoảng10% tổng số thuốc sử dụng trên toàn thế giới (tính trên cơ sở giá trị tiềnthuốc bằng đôla Mỹ). Nhóm thuốc quan trọng nhất trong các thuốckháng sinh hiện nay là các Cephalosporin. Nhóm này được xếp thứ 7trong tổng số 10 loại thuốc dùng nhiều nhất trên thế giới với doanh số7,2 tỷ đôla năm 1999, sau đó là các thuốc penicilin và các nhóm khángsinh khác. Nếu tính gộp các kháng sinh betalactam bao gồm cácCephalesporin và các penicillin và một số chất khác thì nhóm nàychiếm khoảng 60% tổng số các thuốc kháng sinh dùng trên thế giới.Theo báo SCRIF (30 - 2 - 2001) thì doanh số dược phẩm toàn thế giớinăm 2000 là 317,2 tỷ đô la Mỹ trong đó doanh số của các khu vực vàcác nước như sau: Số TT Các khu vực và các Doanh số dược Tỷ lệ % doanh số nước phẩm (tỷ đôla Mỹ) thế giới1 Bắc Mỹ 152,8 48,22 Châu âu 75,3 23,73 Nhật 51,5 16,24 Mỹ La tinh 18,9 6,05 Châu Á (trừ Nhật) 18,7 5,9 châu Phi và Úc Tổng cộng 317,2 100Ở nước ta có một số tài liệu công bố các kháng sinh chiếm 25 - 30%tổng số thuốc sử dụng hàng năm. Hiện chưa có một tài liệu chính xácnào công bố về việc điều tra chi tiết vấn đề này nhưng chắc chắn cácthuốc kháng sinh là các thuốc được sử dụng nhiều nhất ở nước ta và ởcác nước đang phát triển. Còn ở Bắc Mỹ, Tây âu, Nhật Bản... thì cácnhóm thuốc sử dụng nhiều nhất lại là các thuốc điều trị tim mạch, cácthuốc điều trị các bệnh thần kinh - tinh thần, các thuốc chống loét vàcác thuốc giảm béo.Cho đến nay, các thuốc kháng sinh có tác dụng điều trị có hiệu quả cácbệnh nhiễm khuẩn nhưng một số vi khuảan lại co tác dụng kháng lạinhiều loại kháng sinh nhất là các loại tụ cầu, vi khuẩn lao... nên các nhàkhoa học vẫn tập trung nghiên cứu tìm thêm các kháng sinh mới. Cáckháng sinh còn có tác dụng điều trị một số bệnh do nấm gây bệnh vàmột số kháng sinh có tác dụng điều trị một số bệnh ung thư. Các khángsinh còn được sử dụng rộng rãi trong thú ý, chăn nuôi và bảo vệ câytrồng.Nhưng các thuốc kháng sinh không có tác dụng chống lại các siêu vikhuẩn.Cơ chế tác dụng của các kháng sinh lên các loại vi khuẩn khác nhau, cóthể chia ra các nhóm kháng sinh có tác dụng lên các vi khuẩn như sau:Cơ chế tác dụng của các kháng sinh Nơi tác dụng Kháng sinh Quá trình bị ngăn Loại tác cản dụngThành tế bào Bacitracin Tổng hợp Diệt khuẩn mucopeptid Các cephalosporin - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất kháng sinh luận văn công nghệ công nghiệp hóa chất nghiên cứu hóa học năng lượng tái tạo thị trường kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 237 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 148 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 104 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô - Phần 2
45 trang 91 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 91 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 76 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 61 0 0 -
18 trang 57 0 0