![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài : Các chú ý về hình dáng hình học khi thiết kế sản phẩm cho khuôn ép phun
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà bề dày sẽ khác nhau, thường từ (0.5÷ 4) mm . Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt sản phẩm cần đạt được các tính chất như cách điện, chịu nhiệt… thì độ dày có thể dày hơn. Thực tế cho thấy bề dày của sản phẩm được làm càng mỏng khi có thể và càng đồng đều càng tốt. Bằng cách này, việc điền đầy lòng khuôn và sự co rút của nhựa lỏng sẽ đạt được tốt nhất. Ứng suất trong cũng được giảm đi đáng kể....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Các chú ý về hình dáng hình học khi thiết kế sản phẩm cho khuôn ép phun BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI:CÁC CHÚ Ý VỀ HÌNH DÁNG HÌNH HỌC KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CHO KHUÔN ÉP PHUN. GVHD: TRẦN MINH THẾ UYÊN. SVTH: Võ Hữu Minh Đức 07112024 Từ Lê Trung 07112094 Nguyễn Công Hoàng 07112033 Nguyễn Tuấn Tùng 07112099 Page | 0 MỤC LỤC I. Bề dày sản phẩm: II. Góc bo: III. Gân: IV. Vấu lồi: V. Lỗ trên sản phẩm: VI. Góc thoát khuôn:VII. Ren trên sản phẩm:VIII. Under-cut: Page | 1I. Bề dày của sản phẩm: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 4, 5)1. Hiệu quả thiết kế:- Rút ngắn thời gian chu kì ép phun và chế tạo khuôn.- Giảm giá thành sản phẩm và khuôn.- Tiết kiệm vật liệu mà vẫn mang lại hiệu quả sử dụng cho sản phẩm.- Tránh được các khuyết tật như: cong vênh, lỗ khí, vết lõm, đường hàn...2. Một số điều cần chú ý: Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà bề dày sẽ khác nhau, thường từ (0.5÷ 4)mm . Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt sản phẩm cần đạt được các tínhchất như cách điện, chịu nhiệt… thì độ dày có thể dày hơn. Thực tế cho thấy bềdày của sản phẩm được làm càng mỏng khi có thể và càng đồng đều càng tốt.Bằng cách này, việc điền đầy lòng khuôn và s ự co rút của nhựa lỏng sẽ đạt đượctốt nhất. Ứng suất trong cũng được giảm đi đáng kể. Một khi nhận thấy sản phẩm không đủ bền thì ta có thể: • Tăng bề dày. • Dùng vật liệu khác có tính bền cao hơn. • Tạo các gân tăng cứng hoặc các góc lượn để tăng bền. Việc đảm bảo sản phẩm có bề dày đồng đều là rất quan trọng vì thời gianđông cứng của sản phẩm là khác nhau ở những phần có bề dày khác nhau. Khikhông thể đảm bảo được điều này thì các hỏng hóc trên bề mặt rất có khả năngxảy ra. Tuy nhiên, ta có thể hạn chế các hỏng hóc bằng cách thiết kế các đoạnchuyển tiếp: Page | 2 Hình 1.1: Các cách thiết kế phần chuyển tiếpCác khuyết tật thường gặp khi thiết kế bề dày không phù hợp:Hình 1.4 – Sự ưu tiên dòng chảy khi bề dày khác nhau gây đường hàn và lỗ khí. Page | 3 Để khắc phục hiện tượng cong vênh thi cần phải thiết kế bề dày đồng nhất, sau đây là một số cách thiết kế làm cho bề dày đồng nhất:II. Góc bo: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 6,7) 1. Hiệu quả thiết kế: - Sản phẩm được làm nguội đồng đều. - Giảm khả năng sản phẩm bị cong vênh. - Giảm sự cản dòng. Page | 4 - Giảm sự tập trung ứng suất. - Nhựa lỏng dễ điền đầy lòng khuôn. Hình 1.5 – Góc bo 2. Một số điều cần chú ý: Bán kính bo nên nằm trong phạm vi từ 25% đến 60% bề dày sản phẩm, nhưng tốt nhất là 50%. Bán kính ngoài nên bằng bán kính trong cộng thêm bề dày sản phẩm : R= r+T. Hình 1.6 – Kích thước thiết kế góc bo. Một khi điều này không được thỏa mãn thì sản phẩm dễ bị cong vênh bởi sựnguội không đều giữa phần nhựa bên trong và bề mặt ngoài sản phẩm khiến sựco rút không đều. Thêm vào đó ứng suất tập trung cũng tăng lên.Để giữ c ho bề dày sản phẩm đồng nhất thì phải thiết kế bán kính cong ở cả 2 bêngóc . Page | 5Các khuyết tật thường gặp phải: a) b) c) Hình 1.7 – a) Vết nứt ; b) Vết khía hình V; c) Nếp gấp bề mặtIII. Gân: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 7, 8 , 9, 10) 1. Hiệu quả thiết kế: - Tăng bền. - Tăng khả năng chống uốn của sản phẩm. Page | 6 Hình 1.8 – Tác dụng của gân.2. Một số điều cần chú ý: - Bề dày của gân không nên vượt quá ½ bề dày đặt gân nhưng ở những chỗ vật liệu ít co rút và không ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ thì có thể dày hơn một chút. Tuy nhiên, ta nên cân nhắc khi thiết kế vì điều này dễ đưa đến các vết lõm trên bề mặt đối diện đặt gân. - Bề dày gân còn tác động đến sự ưu tiên dòng chảy trong quá trình ép phun – n guyên nhân đưa đến các khuyết tật đường hàn và rỗ khí. Page | 7 Bề dày gân : t ≤ 0.5 T Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Các chú ý về hình dáng hình học khi thiết kế sản phẩm cho khuôn ép phun BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỀ TÀI:CÁC CHÚ Ý VỀ HÌNH DÁNG HÌNH HỌC KHI THIẾT KẾ SẢN PHẨM CHO KHUÔN ÉP PHUN. GVHD: TRẦN MINH THẾ UYÊN. SVTH: Võ Hữu Minh Đức 07112024 Từ Lê Trung 07112094 Nguyễn Công Hoàng 07112033 Nguyễn Tuấn Tùng 07112099 Page | 0 MỤC LỤC I. Bề dày sản phẩm: II. Góc bo: III. Gân: IV. Vấu lồi: V. Lỗ trên sản phẩm: VI. Góc thoát khuôn:VII. Ren trên sản phẩm:VIII. Under-cut: Page | 1I. Bề dày của sản phẩm: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 4, 5)1. Hiệu quả thiết kế:- Rút ngắn thời gian chu kì ép phun và chế tạo khuôn.- Giảm giá thành sản phẩm và khuôn.- Tiết kiệm vật liệu mà vẫn mang lại hiệu quả sử dụng cho sản phẩm.- Tránh được các khuyết tật như: cong vênh, lỗ khí, vết lõm, đường hàn...2. Một số điều cần chú ý: Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm mà bề dày sẽ khác nhau, thường từ (0.5÷ 4)mm . Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt sản phẩm cần đạt được các tínhchất như cách điện, chịu nhiệt… thì độ dày có thể dày hơn. Thực tế cho thấy bềdày của sản phẩm được làm càng mỏng khi có thể và càng đồng đều càng tốt.Bằng cách này, việc điền đầy lòng khuôn và s ự co rút của nhựa lỏng sẽ đạt đượctốt nhất. Ứng suất trong cũng được giảm đi đáng kể. Một khi nhận thấy sản phẩm không đủ bền thì ta có thể: • Tăng bề dày. • Dùng vật liệu khác có tính bền cao hơn. • Tạo các gân tăng cứng hoặc các góc lượn để tăng bền. Việc đảm bảo sản phẩm có bề dày đồng đều là rất quan trọng vì thời gianđông cứng của sản phẩm là khác nhau ở những phần có bề dày khác nhau. Khikhông thể đảm bảo được điều này thì các hỏng hóc trên bề mặt rất có khả năngxảy ra. Tuy nhiên, ta có thể hạn chế các hỏng hóc bằng cách thiết kế các đoạnchuyển tiếp: Page | 2 Hình 1.1: Các cách thiết kế phần chuyển tiếpCác khuyết tật thường gặp khi thiết kế bề dày không phù hợp:Hình 1.4 – Sự ưu tiên dòng chảy khi bề dày khác nhau gây đường hàn và lỗ khí. Page | 3 Để khắc phục hiện tượng cong vênh thi cần phải thiết kế bề dày đồng nhất, sau đây là một số cách thiết kế làm cho bề dày đồng nhất:II. Góc bo: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 6,7) 1. Hiệu quả thiết kế: - Sản phẩm được làm nguội đồng đều. - Giảm khả năng sản phẩm bị cong vênh. - Giảm sự cản dòng. Page | 4 - Giảm sự tập trung ứng suất. - Nhựa lỏng dễ điền đầy lòng khuôn. Hình 1.5 – Góc bo 2. Một số điều cần chú ý: Bán kính bo nên nằm trong phạm vi từ 25% đến 60% bề dày sản phẩm, nhưng tốt nhất là 50%. Bán kính ngoài nên bằng bán kính trong cộng thêm bề dày sản phẩm : R= r+T. Hình 1.6 – Kích thước thiết kế góc bo. Một khi điều này không được thỏa mãn thì sản phẩm dễ bị cong vênh bởi sựnguội không đều giữa phần nhựa bên trong và bề mặt ngoài sản phẩm khiến sựco rút không đều. Thêm vào đó ứng suất tập trung cũng tăng lên.Để giữ c ho bề dày sản phẩm đồng nhất thì phải thiết kế bán kính cong ở cả 2 bêngóc . Page | 5Các khuyết tật thường gặp phải: a) b) c) Hình 1.7 – a) Vết nứt ; b) Vết khía hình V; c) Nếp gấp bề mặtIII. Gân: (File PDF, chương 2- Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa, trang 7, 8 , 9, 10) 1. Hiệu quả thiết kế: - Tăng bền. - Tăng khả năng chống uốn của sản phẩm. Page | 6 Hình 1.8 – Tác dụng của gân.2. Một số điều cần chú ý: - Bề dày của gân không nên vượt quá ½ bề dày đặt gân nhưng ở những chỗ vật liệu ít co rút và không ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ thì có thể dày hơn một chút. Tuy nhiên, ta nên cân nhắc khi thiết kế vì điều này dễ đưa đến các vết lõm trên bề mặt đối diện đặt gân. - Bề dày gân còn tác động đến sự ưu tiên dòng chảy trong quá trình ép phun – n guyên nhân đưa đến các khuyết tật đường hàn và rỗ khí. Page | 7 Bề dày gân : t ≤ 0.5 T Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bề dày sản phẩm lỗ trên sản phẩm ren trên sản phẩm khuôn ép phun mẫu báo cáo cách trình bày báo cáoTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1634 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1053 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 265 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 248 2 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 244 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 242 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 233 0 0