ĐỀ TÀI CẢI CÁCH TÀI CHÍNH AN SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua hơn hai thập kỷ thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ở Việt Nam đã ngày càng phát triển và từng bước hoàn thiện cùng với sự hình thành, phát triển của các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bảo trợ xã hội và các loại hình ASXH khác. Phạm vi đối tượng tham gia và thụ hưởng ngày càng được mở rộng đến hầu hết các tầng lớp dân cư và các đối tượng chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CẢI CÁCH TÀI CHÍNH AN SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM " CẢI C ÁCH TÀI CH ÍNH A N SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN B ỀN VỮNG Ở V IỆT NAM1 TS. Đỗ Ngọ c Huỳnh1. Giới thiệu chung Trải qua hơn hai thập kỷ thực hiện chính sách đổ i mới của Đ ảng vàNhà nước, hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ở Việt Nam đ ã ngày càng pháttriển và từng bước hoàn thiện cùng với sự hình thành, phát triển của các chếđộ bảo hiểm x ã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp(BHTN) bảo trợ xã hội và các loại hình ASXH khác. Phạm vi đối tượng thamgia và thụ hưởng ngày càng được mở rộng đến hầu hết các tầng lớp dân cư vàcác đố i tượng chính sách trong xã hộ i; chất lượng dịch vụ ngày càng được cảithiện; qua đó đ ảm bảo góp phần thực hiện tốt các chủ trương, đường lố i chínhsách phát triển bảo đảm công bằng xã hộ i của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên,bên cạnh những mặt đ ã đạt được, hệ thống ASXH ở nước ta vẫn còn nhữngtồn tại, hạn chế và đố i diện với nhiều nguy cơ, thách thức, trong đó đ ặc biệt làvấn đề đ ảm b ảo ASXH cho các tầng lớp dân nghèo, các đối tượng chính sáchxã hội cũng như vấn đề đảm bảo tính an toàn, bền vững về tài chính đố i vớicác quỹ BHXH và BHYT trong điều kiện xuất phát điểm kinh tế - xã hội cònthấp trước yêu cầu và tác động, ảnh hưởng của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nguồn lực tài chính quốc gia còn khó khăn, hạn chế,cùng với việc cải cách các cơ chế, chính sách về ASXH, vấn đề đ ảm bảonguồn lực tài chính lâu dài, bền vững và cơ chế quản lý tài chính phù hợp chocác hoạt động ASXH đã và đang trở thành mộ t trong những nhiệm vụ trọngtâm cấp bách đố i với nền kinh tế trong những năm tới. Theo kinh nghiệm củacác nước trên thế giới, nhu cầu nguồn lực cho hệ thố ng ASXH sẽ ngày càngtăng cao cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là sự gia tăngcủa tiền lương, thu nhập và mức sống. Chính phủ các quố c gia trên thế giớihiện nay, kể cả các nước đã phát triển và các nước đang phát triển, đều đã vàđang đối mặt với vấn đề b ất ổn định và kém b ền vững của các hệ thốngASXH đang được ngày càng mở rộng, phát triển, đặc biệt là về nguồ n lực tàichính phục vụ các chương trình, mục tiêu ASXH. Bài viết này nhằm m ục tiêu khái quát thực trạng hệ thố ng ASXH ở ViệtNam, phân tích, đánh giá những hạn chế, tồn tại và vấn đề chính sách tài1 Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này là của bản thân tác giả, không nhất thiết phải phản ánhquan điểm của các tổ chức, cá nhân có liên quan. Ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email:dongochuynh@yahoo.com.chính chủ yếu; đồ ng thời, trên cơ sở x em xét bài họ c kinh nghiệm cải cáchASXH của các nước, đ ề xuất quan điểm định hướng, mục tiêu, yêu cầu, giảipháp và lộ trình cải cách tài chính ASXH hướng tới m ục tiêu phát triển bềnvững ở Việt Nam trong thời gian tới; trong đó trọ ng tâm phân tích sẽ tập trungvào khía cạnh nguồn tài trợ và tính ổn đ ịnh, b ền vững về tài chính ASXH, đặcbiệt là đối với các loại hình BHXH.2. Khái quát thực trạng hệ thống ASXH Có nhiều khái niệm khác nhau về ASXH, kể cả giữa các tổ chức quốctế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổchức Lao độ ng quốc tế (ILO). Thô ng thường, ASXH được hiểu là việc đảmbảo đời sống cho các tầng lớp dân cư trong x ã hộ i đạt được những tiêu chuẩnnhất định để đ ảm bảo ổn định kinh tế - xã hộ i. Trên thực tế nghiên cứu, hoạchđịnh chính sách và triển khai thực hiện, ASXH có thể đ ược hiểu theo nghĩarộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động đảm bảo đời số ng nhân dân.2 ASXH có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hộ i, khôngchỉ giới hạn trong việc tái phân bổ thu nhập và trợ cấp để đảm bảo nhu cầu cơbản cho các tầng lớp dân cư mà còn được thể hiện linh ho ạt dưới các hìnhthức b ảo trợ xã hội hoặc phòng tránh rủi ro, khắc phục hậu quả đố i với cácthành viên trong xã hội. ASXH thực hiện các chức năng cơ bản là phòng ngừarủi ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục rủi ro và bảo đảm an toàn cuộc số ng chomọi thành viên trong xã hộ i. Do đó, mục tiêu cơ bản của ASXH có thể kháiquát bao gồm đảm bảo an ninh thu nhập , giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, bảovệ các đố i tượng yếu thế và đ ảm b ảo sự ổ n định, gắn kết xã hội. Hệ thống ASXH thường gồm các cấu phần chủ yếu là nhóm BHXH(bao gồm các hình thức BHXH và BHYT), bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội, vàcác dịch vụ xã hội khác; trong đó, nhóm BHXH đóng vai trò trọ ng tâm. TheoILO (1994), hệ thố ng ASXH nên bao gồm chính sách hỗ trợ xã hội bảo đảmthu nhập tối thiểu cho người nghèo, hoàn cảnh sống khó khăn, chính sách bảohiểm xã hội đóng góp bắt buộc cho ốm đau, thương tật, thất nghiệp, hưu trí vàchính sách bảo hiểm tư nhân tự nguyện đáp ứng yêu cầu của những người cóthu nhập cao. Ở V iệt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội được thông qua ngày 29/6/2006, cóhiệu lực thi hành từ 01/01/2007, quy đ ịnh cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CẢI CÁCH TÀI CHÍNH AN SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM " CẢI C ÁCH TÀI CH ÍNH A N SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN B ỀN VỮNG Ở V IỆT NAM1 TS. Đỗ Ngọ c Huỳnh1. Giới thiệu chung Trải qua hơn hai thập kỷ thực hiện chính sách đổ i mới của Đ ảng vàNhà nước, hệ thống an sinh xã hội (ASXH) ở Việt Nam đ ã ngày càng pháttriển và từng bước hoàn thiện cùng với sự hình thành, phát triển của các chếđộ bảo hiểm x ã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp(BHTN) bảo trợ xã hội và các loại hình ASXH khác. Phạm vi đối tượng thamgia và thụ hưởng ngày càng được mở rộng đến hầu hết các tầng lớp dân cư vàcác đố i tượng chính sách trong xã hộ i; chất lượng dịch vụ ngày càng được cảithiện; qua đó đ ảm bảo góp phần thực hiện tốt các chủ trương, đường lố i chínhsách phát triển bảo đảm công bằng xã hộ i của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên,bên cạnh những mặt đ ã đạt được, hệ thống ASXH ở nước ta vẫn còn nhữngtồn tại, hạn chế và đố i diện với nhiều nguy cơ, thách thức, trong đó đ ặc biệt làvấn đề đ ảm b ảo ASXH cho các tầng lớp dân nghèo, các đối tượng chính sáchxã hội cũng như vấn đề đảm bảo tính an toàn, bền vững về tài chính đố i vớicác quỹ BHXH và BHYT trong điều kiện xuất phát điểm kinh tế - xã hội cònthấp trước yêu cầu và tác động, ảnh hưởng của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nguồn lực tài chính quốc gia còn khó khăn, hạn chế,cùng với việc cải cách các cơ chế, chính sách về ASXH, vấn đề đ ảm bảonguồn lực tài chính lâu dài, bền vững và cơ chế quản lý tài chính phù hợp chocác hoạt động ASXH đã và đang trở thành mộ t trong những nhiệm vụ trọngtâm cấp bách đố i với nền kinh tế trong những năm tới. Theo kinh nghiệm củacác nước trên thế giới, nhu cầu nguồn lực cho hệ thố ng ASXH sẽ ngày càngtăng cao cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là sự gia tăngcủa tiền lương, thu nhập và mức sống. Chính phủ các quố c gia trên thế giớihiện nay, kể cả các nước đã phát triển và các nước đang phát triển, đều đã vàđang đối mặt với vấn đề b ất ổn định và kém b ền vững của các hệ thốngASXH đang được ngày càng mở rộng, phát triển, đặc biệt là về nguồ n lực tàichính phục vụ các chương trình, mục tiêu ASXH. Bài viết này nhằm m ục tiêu khái quát thực trạng hệ thố ng ASXH ở ViệtNam, phân tích, đánh giá những hạn chế, tồn tại và vấn đề chính sách tài1 Các quan điểm thể hiện trong tài liệu này là của bản thân tác giả, không nhất thiết phải phản ánhquan điểm của các tổ chức, cá nhân có liên quan. Ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email:dongochuynh@yahoo.com.chính chủ yếu; đồ ng thời, trên cơ sở x em xét bài họ c kinh nghiệm cải cáchASXH của các nước, đ ề xuất quan điểm định hướng, mục tiêu, yêu cầu, giảipháp và lộ trình cải cách tài chính ASXH hướng tới m ục tiêu phát triển bềnvững ở Việt Nam trong thời gian tới; trong đó trọ ng tâm phân tích sẽ tập trungvào khía cạnh nguồn tài trợ và tính ổn đ ịnh, b ền vững về tài chính ASXH, đặcbiệt là đối với các loại hình BHXH.2. Khái quát thực trạng hệ thống ASXH Có nhiều khái niệm khác nhau về ASXH, kể cả giữa các tổ chức quốctế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổchức Lao độ ng quốc tế (ILO). Thô ng thường, ASXH được hiểu là việc đảmbảo đời sống cho các tầng lớp dân cư trong x ã hộ i đạt được những tiêu chuẩnnhất định để đ ảm bảo ổn định kinh tế - xã hộ i. Trên thực tế nghiên cứu, hoạchđịnh chính sách và triển khai thực hiện, ASXH có thể đ ược hiểu theo nghĩarộng, bao gồm toàn bộ các hoạt động đảm bảo đời số ng nhân dân.2 ASXH có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hộ i, khôngchỉ giới hạn trong việc tái phân bổ thu nhập và trợ cấp để đảm bảo nhu cầu cơbản cho các tầng lớp dân cư mà còn được thể hiện linh ho ạt dưới các hìnhthức b ảo trợ xã hội hoặc phòng tránh rủi ro, khắc phục hậu quả đố i với cácthành viên trong xã hội. ASXH thực hiện các chức năng cơ bản là phòng ngừarủi ro, giảm thiểu rủi ro, khắc phục rủi ro và bảo đảm an toàn cuộc số ng chomọi thành viên trong xã hộ i. Do đó, mục tiêu cơ bản của ASXH có thể kháiquát bao gồm đảm bảo an ninh thu nhập , giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, bảovệ các đố i tượng yếu thế và đ ảm b ảo sự ổ n định, gắn kết xã hội. Hệ thống ASXH thường gồm các cấu phần chủ yếu là nhóm BHXH(bao gồm các hình thức BHXH và BHYT), bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội, vàcác dịch vụ xã hội khác; trong đó, nhóm BHXH đóng vai trò trọ ng tâm. TheoILO (1994), hệ thố ng ASXH nên bao gồm chính sách hỗ trợ xã hội bảo đảmthu nhập tối thiểu cho người nghèo, hoàn cảnh sống khó khăn, chính sách bảohiểm xã hội đóng góp bắt buộc cho ốm đau, thương tật, thất nghiệp, hưu trí vàchính sách bảo hiểm tư nhân tự nguyện đáp ứng yêu cầu của những người cóthu nhập cao. Ở V iệt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội được thông qua ngày 29/6/2006, cóhiệu lực thi hành từ 01/01/2007, quy đ ịnh cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0