Danh mục

Đề tài: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT (Phần 2)

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 161.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, trình độ phát triển,...dẫnđến một số quốc gia sẽ không thể tự đáp ứng được tất cả các nhu cầu về hànghoá với dịch vụ trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT (Phần 2)Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế_BOP GDHD: Trịnh Thị TrinhChương 1: Cán cân thanh toán quốc tế.1.1 Quan hệ thanh toán quốc tế và sự thiết lập cán cân thanh toán quốc tế Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, trình độ phát triển,...dẫnđến một số quốc gia sẽ không thể tự đáp ứng được tất cả các nhu cầu về hànghoá với dịch vụ trong nước. Do vậy, một nước sẽ nhập khẩu những hàng hoá cónhu cầu từ những nước chuyên môn hoá sản xuất loại hàng hoá này với giá r ẻ,đồng thời xuất khẩu những hàng hoá của mình có ưu thế về năng xuất lao độngcho những nước có nhu cầu, nhằm tận dụng được lợi thế tuyệt đối và lợi thếtương đối ( lợi thế so sánh) trong ngoại thương. Thương mại quốc tế chính là cơ sở hình thành của thanh toán quốc tế Thương mại quốc tế hình thành và ngày càng phát triển, kéo theo đó, thanhtoán quốc tế phải đáp ứng được nhu cầu trao đổi xuyên quốc gia. Trong thươngmại quốc tế, lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh của các quốc gia là không giốngnhau...do đó hình thành cán cân thanh toán quốc tế. Khái niệm: Cán cân thanh toán (Balance of Payment), hay cán cân thanh toán quốc tế, ghichép những giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thếgiới trong một thời kỳ nhất định. Những giao dịch này có thể được tiến hành bởicác cá nhân, các doanh nghiệp cư trú trong nước hay chính phủ của quốc giađó. Đối tượng giao dịch bao gồm các loại hàng hóa, dịch vụ, thu nhập, các tạisản khác và các khoản nợ tài chính, các khoản chuyển giao một chiều. Thời kỳxem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Những giao dịchđòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước(người không cư trú) được ghi vào bên tài sản “nợ”. Các giao dịch đòi hỏi sự thanhtoán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ở trong nước được ghivào bên tài sản “có”.Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế_BOP 5Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế_BOP GDHD: Trịnh Thị Trinh Cán cân thanh toán gồm 4 bộ phận chính: cán cân vãng lai, cán cân vốn, cáncân tổng thể, cán cân bù đắp chính thức. Như vậy, cán cân thanh toán là tài khoản đối ngoại trong hệ thống các tàikhoản quốc gia. Tình trạng của nó sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của tỷ giá hốiđoái, đến tình hình ngoại hối, đến toàn bộ nền kinh tế của một nước đặc biệt làlĩnh vực kinh tế đối ngoại . Một số quy định chung: Các cơ quan và những người làm việc cho các cơ quan đại diện cho Chínhphủ các quốc gia (đại sứ quán, tổng lãnh sự quán...), cho các tổ chức quốc tế(IMF,WB,WTO...) đều được coi là người không cư trú. Các công ty xuyên quốc gia có chi nhánh ở nhiều nước khác nhau, thì chỉnhững chi nhánh tại nước sở tại mới được coi là người cư trú. Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác để học tập, du l ịch, chữabệnh... bất kể thời gian dài hay ngắn đều được coi là người không cư trú.1.2 Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế (BOP) Theo thông lệ, BOP bao gồm 2 bộ phận chính: cán cân vãng lai và cán cânvốn. Những hạng mục thuộc tài khoản vãng lai phản ánh luồng thu nhập, trong khinhững hạng mục thuộc tài khoản vốn phản ánh sự thay đổi trong tài sản có và tàisản nợ giữa người cư trú và người không cư trú. Các khoản thu như xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ được ghi có, làm phátsinh cung ngoại tệ; các khoản chi như nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ đ ược ghi n ợ,làm phát sinh cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Về mặt nguyên tắc, BOP củamỗi quốc gia có thể được ghi chép, hạch toán bằng bất cứ đồng tiền nào, mặc dùvậy nhưng việc ghi nợ và ghi có luôn tuân thủ:• Các bút toán ghi có (+) phản ánh cung ngoại tệ.• Các bút toán ghi nợ (-) phản ánh cầu ngoại tệ.Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế_BOP 6Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế_BOP GDHD: Trịnh Thị Trinh Nội dung Doanh số Doanh số Kí Cán hiệu thu (+) chi (-) cân (ròng) CA Cán cân vãng lai - Cán cân thương mại TB 70 Xuất khẩu hàng hóa +150 -50 (FOB) -200 Nhập khẩu hàng hóa SE (FOB) +120 -40 Cán cân dịch vụ IC -160 Thu từ xuất khẩu dịch vụ +20 +10 Chi cho nhập khẩu dịch Tr -10 vụ +30 Cán cân thu nhập +10 Thu -20 Chi Chuyển giao vãng lai 1 chiều Thu Chi Cán cân vốn K + Vốn dài hạn KL 50 Chảy vào +140 +90 Chảy ra -50 Vốn ngắn hạn KS Chảy vào +20 -35 Chảy ra -55 Chuyển giao vốn 1 chiều KTr +5 Lỗi và sai sót OM ...

Tài liệu được xem nhiều: