Đề tài: Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một nước đụng dõn với dõn số trẻ, nờn cú lợi thế lớn về nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn, nguồn cung nhõn lực đang ngày càng gia tăng đang gõy sức ộp lớn cho ciệc đỏp ứng nhu cầu việc làm của xó hội. Số việc làm của xó hội lại phụ thuộc vào cầu lao động trờn thị trường lao động, được hỡnh thành từ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu lao động từ nước ngoài....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay"BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài:Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đông dân với dân số trẻ, nên có lợi thế lớn vềnguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đanggây sức ép lớn cho ciệc đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Số việc làm của xãhội lại phụ thuộc vào cầu lao động trên thị trường lao động, được hình thành từnhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu laođộng từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầulao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung laođộng cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồncung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội.Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấukinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theohướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tếcũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cầu laođộng lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giảiquyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra nhưtình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động củacầu lao động của Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướngcầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đềtài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đề tài của em gồm 3 phần:Phần I: Một số khái niệm về cầu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Phần II: Thực trạng cơ cấu cầu lao độngPhần III: Một số giải phápDo kiến thức còn nhiều hạn chế, nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ dẫn của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. PHẦN MỘT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CẦU LAO ĐỘNGI.CẦU LAO ĐỘNG Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động là nhu cầu về sức lao động củanền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức laođộng của nền kinh tế. Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao độngmà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận. 1 Cầu lao động có 2 loại: cầu lao động thực tế và tiềm năng. Cầu lao độngthực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (baogồm cả việc làm mới và việc làm trống). Cầu lao động tiềm năng là nhu cầu sửdụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc có được sau khi đã tính đếncác yếu tố tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, côngnghệ, chính trị, xã hội... Cầu trên thị trường lao động phụ thuộc vào một số nhân tố sau đây: + Các nhân tố vĩ mô tác động đến cầu lao động bao gồm: Khả năng pháttriển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngành, nghề giữanông thôn, thành thị, giữa các vùng lãnh thổ; trình độ công nghệ, máy móc thiếtbị được sử dụng sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng lao động; Tỷ lệ thấtnghiệp và lạm phát; các chính sách can thiệp của Nhà nước tác động lên cầuv.v... + Các yếu tố vi mô tác động lên cầu lao động bao gồm: Giới tính; lứa tuổi;dân tộc; đẳng cấp trong xã hội. Các yếu tố này cũng chi phối mức tăng, giảm cầulao động. Việc xác định cầu lao động thường thông qua chỉ tiêu việc làm. Việc làmlà trạng thái trong đó diễn ra các hoạt động lao động (kết hợp các yếu tố sản xuấtnhằm mục đích cụ thể) mang lại thu nhập và không vị pháp luật ngăn cấm. Ngườilàm việc là người có việc làm mang tiền công hoặc thu nhập, họ phải có việc làmhoặc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Như vậy, có thể phân biệt hailoại việc làm, một là việc làm thuê hưởng tiền lương hoặc tiền công, hai là việc1 Ts Trần Xuần Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội, 2002 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: "Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay"BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài:Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một nước đông dân với dân số trẻ, nên có lợi thế lớn vềnguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đanggây sức ép lớn cho ciệc đáp ứng nhu cầu việc làm của xã hội. Số việc làm của xãhội lại phụ thuộc vào cầu lao động trên thị trường lao động, được hình thành từnhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu laođộng từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầulao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung laođộng cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồncung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội.Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấukinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theohướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tếcũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cầu laođộng lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giảiquyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra nhưtình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động củacầu lao động của Việt Nam trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướngcầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đềtài : Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đề tài của em gồm 3 phần:Phần I: Một số khái niệm về cầu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Phần II: Thực trạng cơ cấu cầu lao độngPhần III: Một số giải phápDo kiến thức còn nhiều hạn chế, nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ dẫn của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. PHẦN MỘT MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CẦU LAO ĐỘNGI.CẦU LAO ĐỘNG Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động là nhu cầu về sức lao động củanền kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, là khả năng thu hút sức laođộng của nền kinh tế. Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao độngmà người thuê có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận. 1 Cầu lao động có 2 loại: cầu lao động thực tế và tiềm năng. Cầu lao độngthực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (baogồm cả việc làm mới và việc làm trống). Cầu lao động tiềm năng là nhu cầu sửdụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc có được sau khi đã tính đếncác yếu tố tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, côngnghệ, chính trị, xã hội... Cầu trên thị trường lao động phụ thuộc vào một số nhân tố sau đây: + Các nhân tố vĩ mô tác động đến cầu lao động bao gồm: Khả năng pháttriển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngành, nghề giữanông thôn, thành thị, giữa các vùng lãnh thổ; trình độ công nghệ, máy móc thiếtbị được sử dụng sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng lao động; Tỷ lệ thấtnghiệp và lạm phát; các chính sách can thiệp của Nhà nước tác động lên cầuv.v... + Các yếu tố vi mô tác động lên cầu lao động bao gồm: Giới tính; lứa tuổi;dân tộc; đẳng cấp trong xã hội. Các yếu tố này cũng chi phối mức tăng, giảm cầulao động. Việc xác định cầu lao động thường thông qua chỉ tiêu việc làm. Việc làmlà trạng thái trong đó diễn ra các hoạt động lao động (kết hợp các yếu tố sản xuấtnhằm mục đích cụ thể) mang lại thu nhập và không vị pháp luật ngăn cấm. Ngườilàm việc là người có việc làm mang tiền công hoặc thu nhập, họ phải có việc làmhoặc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Như vậy, có thể phân biệt hailoại việc làm, một là việc làm thuê hưởng tiền lương hoặc tiền công, hai là việc1 Ts Trần Xuần Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nxb Lao động xã hội, 2002 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lực lượng lao động thị trường lao động xuất khẩu lao động giải pháp hậu xuất khẩu lao động doanh nghiệp lực lượng sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 535 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 355 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 230 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 159 0 0 -
19 trang 136 0 0
-
26 trang 134 0 0