ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỘT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: NHỮNG BÀI HỌC CỦA GIAI ĐOẠN 2006-2010
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nỗ lực và thành quả đáng ghi nhận trong chính sách lao động- việc làm ở Việt Nam Nhận thức mới về phát triển trong thế giới hiện đại khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng và cũng là động lực mạnh nhất của mọi quá trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và quốc tế; Chính sách trung tâm của thời đại chúng ta là chính sách con người và sự tham gia của con người vào tiến trình phát triển xã hội và tiến bộ xã hội;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỘT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: NHỮNG BÀI HỌC CỦA GIAI ĐOẠN 2006-2010 " CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỘTCHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: NHỮNG BÀI HỌC CỦA GIAI ĐOẠN 2006-2010 TS.Nguyễn Minh Phong Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội H à Nội I. N hững nỗ lực và thành quả đáng ghi nhận trong chính sách laođộng- việc làm ở V iệt Nam Nhận thức mới về phát triển trong thế giới hiện đại khẳng định: Pháttriển nguồn nhân lực là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng và cũng là độnglực mạnh nhất của mọi quá trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và quốc tế;Chính sách trung tâm của thời đại chúng ta là chính sách con người và sựtham gia của con người vào tiến trình phát triển xã hội và tiến bộ xã hội;Chính sách lao động-việc làm không chỉ bảo đảm ổn định chính trị-xã hội,mà còn trực tiếp góp phần củng cố và nâng cao chất lượng, sức mạnh kinh tếcủa đất nước. Hệ thống chính sách xã hội phải dựa trên nền tảng cốt lõi nhấtlà coi trọng yếu tố con người và phát huy đến mức cao nhất tiềm năng của conngười, bảo đảm các yêu cầu có tính nguyên tắc, đó là: Mọi người có việc làm,có thu nhập đảm bảo cuộc sống hàng ngày; Thực hiện nguyên tắc công bằng,dân chủ, bình đ ẳng trong mọi quan hệ xã hội trước pháp luật; Xây dựng mộtxã hội phát triển tương đối đồng đều, giảm dần sự cách biệt giữa lao độngchân tay và lao động trí óc, giữa phụ nữ và nam giới, giữa nông thôn và thànhthị, giữa người giàu và người nghèo giữa người có hoàn cảnh bất lợi, rủi rovới người có hoàn cảnh thuận lợi... Trên hành trình Đ ổi mới và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu xâydựn một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và vănminh”, cùng với các chính sách phát triển kinh tế, Đảng ta luôn chủ trương vàNhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội hướng vào phục vụ lợiích và phát triển toàn diện con người, trong đó có các chính sách lao động-việc làm và thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, chính sách dân tộcvà tôn giáo, chính sách đối với người có công với đất nước... Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng trong loạt bài giưới thiệu về văn kiện Đạihội XI công bố vào những tháng đầu năm 2011 đã nhấn manh: Đặt trọng tâmvào công tác xoá đói, giảm nghèo, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế,xã hội để nâng cao mức sống chung của nhân dân, Đảng và Nhà nước đã banhành và tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách, chương trình, d ự án vàhuy động nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, vùng nghèo 1vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo. Các chính sách và giải pháp xoá đóigiảm nghèo được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (1) Giúp ngườinghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục,dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt; (2) Hỗ trợ phát triển sảnxuất thông qua các chính sách về bảo đảm đất sản xuất, tín dụng ưu đãi,khuyến nông - lâm - ngư, phát triển ngành nghề; (3) Phát triển cơ sở hạ tầngthiết yếu cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Đến nay công tác xoá đóigiảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, được nhân dân đồng tình,quốc tế đánh giá cao: số hộ nghèo giảm từ 29% (năm 2002) xuống cònkho ảng 10% (năm 2010); chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôngiảm từ 2,3 lần (năm 1999) xuống còn 2 lần (năm 2008). Đã tập trung chỉ đạothực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm với nhiều chính sáchtrợ giúp thiết thực, hàng năm giải quyết được hơn 1,6 triệu việc làm mới chongười lao động, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị từ 6,42% (năm2000) xuống còn kho ảng 4,6% (năm 2010), tăng thời gian sử dụng lao động ởnông thôn, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân. Thu nhậpthực tế b ình quân đầu người 10 năm qua tăng khoảng 2,3 lần. Hệ thống bảo hiểm xã hội và b ảo hiểm y tế được quan tâm phát triểnvới nội d ung và hình thức ngày càng phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro và trợgiúp thiết thực cho những người tham gia. Bảo hiểm xã hội được triển khaiđồng bộ với 3 loại hình là: bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện và bảohiểm thất nghiệp. Số người tham gia bảo hiểm bắt buộc tăng nhanh, từ 4,8triệu (năm 2001) lên 9,4 triệu (năm 2009), chiếm 18% tổng số lao động. Saugần 3 năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện, đến năm 2010 có khoảng96,6 nghìn người tham gia. Dự kiến đến hết năm 2010 có khoảng 5,8 triệungười tham gia b ảo hiểm thất nghiệp. Bảo hiểm y tế tăng nhanh từ 13,4% dânsố (năm 2000) lên khoảng 62% (năm 2010). Đặc biệt, đã thực hiện chính sáchbảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, một số đối tượng chính sách,người nghèo và hỗ trợ bảo hiểm y tế cho các hộ cận nghèo,... Các chính sách ưu đãi đối với người có công không ngừng được hoànthiện. Mức trợ cấp ưu đãi năm 2009 tăng 2,1 lần so với năm 2006. Năm 2010ngân sách trung ương đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỘT CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: NHỮNG BÀI HỌC CỦA GIAI ĐOẠN 2006-2010 " CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG-VIỆC LÀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ MỘTCHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ: NHỮNG BÀI HỌC CỦA GIAI ĐOẠN 2006-2010 TS.Nguyễn Minh Phong Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội H à Nội I. N hững nỗ lực và thành quả đáng ghi nhận trong chính sách laođộng- việc làm ở V iệt Nam Nhận thức mới về phát triển trong thế giới hiện đại khẳng định: Pháttriển nguồn nhân lực là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng và cũng là độnglực mạnh nhất của mọi quá trình phát triển kinh tế-xã hội quốc gia và quốc tế;Chính sách trung tâm của thời đại chúng ta là chính sách con người và sựtham gia của con người vào tiến trình phát triển xã hội và tiến bộ xã hội;Chính sách lao động-việc làm không chỉ bảo đảm ổn định chính trị-xã hội,mà còn trực tiếp góp phần củng cố và nâng cao chất lượng, sức mạnh kinh tếcủa đất nước. Hệ thống chính sách xã hội phải dựa trên nền tảng cốt lõi nhấtlà coi trọng yếu tố con người và phát huy đến mức cao nhất tiềm năng của conngười, bảo đảm các yêu cầu có tính nguyên tắc, đó là: Mọi người có việc làm,có thu nhập đảm bảo cuộc sống hàng ngày; Thực hiện nguyên tắc công bằng,dân chủ, bình đ ẳng trong mọi quan hệ xã hội trước pháp luật; Xây dựng mộtxã hội phát triển tương đối đồng đều, giảm dần sự cách biệt giữa lao độngchân tay và lao động trí óc, giữa phụ nữ và nam giới, giữa nông thôn và thànhthị, giữa người giàu và người nghèo giữa người có hoàn cảnh bất lợi, rủi rovới người có hoàn cảnh thuận lợi... Trên hành trình Đ ổi mới và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu xâydựn một nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và vănminh”, cùng với các chính sách phát triển kinh tế, Đảng ta luôn chủ trương vàNhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội hướng vào phục vụ lợiích và phát triển toàn diện con người, trong đó có các chính sách lao động-việc làm và thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, chính sách dân tộcvà tôn giáo, chính sách đối với người có công với đất nước... Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng trong loạt bài giưới thiệu về văn kiện Đạihội XI công bố vào những tháng đầu năm 2011 đã nhấn manh: Đặt trọng tâmvào công tác xoá đói, giảm nghèo, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế,xã hội để nâng cao mức sống chung của nhân dân, Đảng và Nhà nước đã banhành và tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều chính sách, chương trình, d ự án vàhuy động nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp người nghèo, vùng nghèo 1vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo. Các chính sách và giải pháp xoá đóigiảm nghèo được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (1) Giúp ngườinghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục,dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt; (2) Hỗ trợ phát triển sảnxuất thông qua các chính sách về bảo đảm đất sản xuất, tín dụng ưu đãi,khuyến nông - lâm - ngư, phát triển ngành nghề; (3) Phát triển cơ sở hạ tầngthiết yếu cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn. Đến nay công tác xoá đóigiảm nghèo đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, được nhân dân đồng tình,quốc tế đánh giá cao: số hộ nghèo giảm từ 29% (năm 2002) xuống cònkho ảng 10% (năm 2010); chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôngiảm từ 2,3 lần (năm 1999) xuống còn 2 lần (năm 2008). Đã tập trung chỉ đạothực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm với nhiều chính sáchtrợ giúp thiết thực, hàng năm giải quyết được hơn 1,6 triệu việc làm mới chongười lao động, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị từ 6,42% (năm2000) xuống còn kho ảng 4,6% (năm 2010), tăng thời gian sử dụng lao động ởnông thôn, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân. Thu nhậpthực tế b ình quân đầu người 10 năm qua tăng khoảng 2,3 lần. Hệ thống bảo hiểm xã hội và b ảo hiểm y tế được quan tâm phát triểnvới nội d ung và hình thức ngày càng phong phú, nhằm chia sẻ rủi ro và trợgiúp thiết thực cho những người tham gia. Bảo hiểm xã hội được triển khaiđồng bộ với 3 loại hình là: bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện và bảohiểm thất nghiệp. Số người tham gia bảo hiểm bắt buộc tăng nhanh, từ 4,8triệu (năm 2001) lên 9,4 triệu (năm 2009), chiếm 18% tổng số lao động. Saugần 3 năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện, đến năm 2010 có khoảng96,6 nghìn người tham gia. Dự kiến đến hết năm 2010 có khoảng 5,8 triệungười tham gia b ảo hiểm thất nghiệp. Bảo hiểm y tế tăng nhanh từ 13,4% dânsố (năm 2000) lên khoảng 62% (năm 2010). Đặc biệt, đã thực hiện chính sáchbảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em đến 6 tuổi, một số đối tượng chính sách,người nghèo và hỗ trợ bảo hiểm y tế cho các hộ cận nghèo,... Các chính sách ưu đãi đối với người có công không ngừng được hoànthiện. Mức trợ cấp ưu đãi năm 2009 tăng 2,1 lần so với năm 2006. Năm 2010ngân sách trung ương đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam kinh tế thị trường nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 264 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0