Đề tài: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẳng định giáo dục đạo đức là mối quan tâm hàng đầu, là một trong những tâm nguyện lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với công tác giáo dục trong nhà trường, tác giả làm rõ vấn đề vì sao phải chú trọng giáo dục đạo đức trong nhà trường. Từ đó, tác giả trình bày nội dung giáo dục đạo đức trong nhà trường theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những vấn đề gì. Theo tác giả, giáo dục đạo đức cho các em học sinh không chỉ là giáo dục cho các em học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG " Nghiên cứu triết học Đề tài: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚICÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌCSINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGNGUYỄN ĐỨC HOÀ (*)Khẳng định giáo dục đạo đức là mối quan tâm hàng đầu, là mộttrong những tâm nguyện lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối vớicông tác giáo dục trong nhà trường, tác giả làm rõ vấn đề vì saophải chú trọng giáo dục đạo đức trong nhà trường. Từ đó, tác giảtrình bày nội dung giáo dục đạo đức trong nhà trường theo tư tưởngHồ Chí Minh gồm những vấn đề gì. Theo tác giả, giáo dục đạo đứccho các em học sinh không chỉ là giáo dục cho các em học nhữngphẩm chất đạo đức tốt đẹp, mà ngay các thầy, cô giáo cũng phải lànhững tấm gương đạo đức cho các em.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng sự nghiệp “trồng người” và côngtác đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn củaĐảng và của nhân dân ta. Cho nên, trong quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, mặc dù bận rộn với vô vàn công việc lãnh đạo côngcuộc kháng chiến và kiến quốc nhưng Người vẫn rất quan tâm vàgiành nhiều thời gian cho sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt, ngay sau khiCách mạng tháng Tám thành công, trong lễ khai giảng của năm họcđầu tiên dưới chế độ mới – chế độ dân chủ nhân dân, Người đã viếtthư gửi các em học sinh bày tỏ mong muốn và đặt niềm tin của mìnhvào thế hệ trẻ. Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹphay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vaivới các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ mộtphần lớn ở công học tập của các em”(1). Và theo Người, một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của giáo dục, của các nhà trường là phảihết sức coi trọng giáo dục đạo đức cho người học, nhất là thế hệ trẻ.1. Giáo dục đạo đức – mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch HồChí Minh đối với công tác giáo dục trong nh à trườngTrong suốt thời gian ở cương vị Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã không ngừng chăm lo, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau”. Trong đó, giáo dục đạo đức được Người đặt lên hàng đầu.Ngay từ năm 1926, khi đang ở Quảng Châu, Người đã gửi một bứcthư cho đại diện Đoàn Thanh niên cộng sản Pháp tại Quốc tế Thanhniên cộng sản nêu rõ ý định muốn gửi 3 hay 4 học sinh qua Nga đểcác em được tiếp thụ một nền giáo dục cộng sản chủ nghĩa tốt đẹp.Từ năm 1945 cho đến năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã đi thămnhiều cơ sở giáo dục, dự nhiều hội nghị giáo dục ở Trung ương và ởcác địa phương. Đến đâu, Người cũng đề cập và yêu cầu các lựclượng giáo dục, các trường học cần phải chú trọng giáo dục đạo đứccho học sinh. Trong buổi nói chuyện với nam nữ thanh ni ên, họcsinh các trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và TrưngVương (Hà Nội) ngày 18 - 12 - 1954, Người dạy các em phải yêuđạo đức. Nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên năm 1959,Người khẳng định rằng, đức phải có trước tài. Ngày 21 – 10 – 1964,đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – cái nôi đào tạo giáoviên nước nhà, Người đã nói: “Dạy cũng như học phải biết chú trọngcả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất là quantrọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”(2).Không chỉ nói chuyện trực tiếp, Người còn gửi thư tới các nhàtrường và giáo viên yêu cầu phải quan tâm tới công tác đức dục.Nhân ngày Quốc khánh 2 – 9 – 1948, Người gửi thư cho nam nữchiến sĩ bình dân học vụ nhấn mạnh việc cần phải dạy các em “đạođức của công dân”. Sau khi miền Bắc được giải phóng, giữa bộn bềcông việc lãnh đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mớivà đấu tranh thống nhất nước nhà, Người đã viết Thư gửi các em họcsinh, trong đó yêu cầu các lực lượng giáo dục phải chú trọng giáodục đạo đức. Và, trong Di chúc, Người đã căn dặn: “Bồi dưỡng thếhệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết”(3).Với những việc Người đã làm và những lời dạy Người để lại, chúngta có thể thấy rất rõ rằng, giáo dục nói chung và giáo dục đạo đứcnói riêng là một trong những tâm nguyện lớn nhất của Người.2. Vì sao phải chú trọng giáo dục đạo đức?Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp giáo dục, phải đặc biệtchú trọng giáo dục đạo đức. Trước hết, đó là vì sự nghiệp, vì cuộcsống của chính các em học sinh để sau này, các em trở thành nhữngcon người tốt, những công dân tốt, có ích cho bản thân, gia đình vàđất nước. Người cho rằng, việc dạy trẻ cũng nh ư trồng cây non. Câynon được trồng tốt thì sau này cây sẽ lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì saunày các em sẽ thành người tốt. Theo Người, tài phải đi đôi với đức,đức đi đôi với tài, nếu chỉ có tài mà không có đức thì là người vôdụng. “Vì tương lai của con em ta”, đó là khẩu hiệu và cũng lànhiệm vụ Người giao cho đội ngũ các thầy giáo, cô giáo trong việcchăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ.Ngày nay, chúng ta thấy rằng, có nhiều học sinh chăm ngoan, họcgiỏi, đạt thành tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: " CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG " Nghiên cứu triết học Đề tài: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚICÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌCSINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGNGUYỄN ĐỨC HOÀ (*)Khẳng định giáo dục đạo đức là mối quan tâm hàng đầu, là mộttrong những tâm nguyện lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối vớicông tác giáo dục trong nhà trường, tác giả làm rõ vấn đề vì saophải chú trọng giáo dục đạo đức trong nhà trường. Từ đó, tác giảtrình bày nội dung giáo dục đạo đức trong nhà trường theo tư tưởngHồ Chí Minh gồm những vấn đề gì. Theo tác giả, giáo dục đạo đứccho các em học sinh không chỉ là giáo dục cho các em học nhữngphẩm chất đạo đức tốt đẹp, mà ngay các thầy, cô giáo cũng phải lànhững tấm gương đạo đức cho các em.Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng sự nghiệp “trồng người” và côngtác đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn củaĐảng và của nhân dân ta. Cho nên, trong quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, mặc dù bận rộn với vô vàn công việc lãnh đạo côngcuộc kháng chiến và kiến quốc nhưng Người vẫn rất quan tâm vàgiành nhiều thời gian cho sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt, ngay sau khiCách mạng tháng Tám thành công, trong lễ khai giảng của năm họcđầu tiên dưới chế độ mới – chế độ dân chủ nhân dân, Người đã viếtthư gửi các em học sinh bày tỏ mong muốn và đặt niềm tin của mìnhvào thế hệ trẻ. Người viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹphay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vaivới các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ mộtphần lớn ở công học tập của các em”(1). Và theo Người, một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của giáo dục, của các nhà trường là phảihết sức coi trọng giáo dục đạo đức cho người học, nhất là thế hệ trẻ.1. Giáo dục đạo đức – mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch HồChí Minh đối với công tác giáo dục trong nh à trườngTrong suốt thời gian ở cương vị Chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã không ngừng chăm lo, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau”. Trong đó, giáo dục đạo đức được Người đặt lên hàng đầu.Ngay từ năm 1926, khi đang ở Quảng Châu, Người đã gửi một bứcthư cho đại diện Đoàn Thanh niên cộng sản Pháp tại Quốc tế Thanhniên cộng sản nêu rõ ý định muốn gửi 3 hay 4 học sinh qua Nga đểcác em được tiếp thụ một nền giáo dục cộng sản chủ nghĩa tốt đẹp.Từ năm 1945 cho đến năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã đi thămnhiều cơ sở giáo dục, dự nhiều hội nghị giáo dục ở Trung ương và ởcác địa phương. Đến đâu, Người cũng đề cập và yêu cầu các lựclượng giáo dục, các trường học cần phải chú trọng giáo dục đạo đứccho học sinh. Trong buổi nói chuyện với nam nữ thanh ni ên, họcsinh các trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và TrưngVương (Hà Nội) ngày 18 - 12 - 1954, Người dạy các em phải yêuđạo đức. Nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên năm 1959,Người khẳng định rằng, đức phải có trước tài. Ngày 21 – 10 – 1964,đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – cái nôi đào tạo giáoviên nước nhà, Người đã nói: “Dạy cũng như học phải biết chú trọngcả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất là quantrọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”(2).Không chỉ nói chuyện trực tiếp, Người còn gửi thư tới các nhàtrường và giáo viên yêu cầu phải quan tâm tới công tác đức dục.Nhân ngày Quốc khánh 2 – 9 – 1948, Người gửi thư cho nam nữchiến sĩ bình dân học vụ nhấn mạnh việc cần phải dạy các em “đạođức của công dân”. Sau khi miền Bắc được giải phóng, giữa bộn bềcông việc lãnh đạo công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mớivà đấu tranh thống nhất nước nhà, Người đã viết Thư gửi các em họcsinh, trong đó yêu cầu các lực lượng giáo dục phải chú trọng giáodục đạo đức. Và, trong Di chúc, Người đã căn dặn: “Bồi dưỡng thếhệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết”(3).Với những việc Người đã làm và những lời dạy Người để lại, chúngta có thể thấy rất rõ rằng, giáo dục nói chung và giáo dục đạo đứcnói riêng là một trong những tâm nguyện lớn nhất của Người.2. Vì sao phải chú trọng giáo dục đạo đức?Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp giáo dục, phải đặc biệtchú trọng giáo dục đạo đức. Trước hết, đó là vì sự nghiệp, vì cuộcsống của chính các em học sinh để sau này, các em trở thành nhữngcon người tốt, những công dân tốt, có ích cho bản thân, gia đình vàđất nước. Người cho rằng, việc dạy trẻ cũng nh ư trồng cây non. Câynon được trồng tốt thì sau này cây sẽ lên tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì saunày các em sẽ thành người tốt. Theo Người, tài phải đi đôi với đức,đức đi đôi với tài, nếu chỉ có tài mà không có đức thì là người vôdụng. “Vì tương lai của con em ta”, đó là khẩu hiệu và cũng lànhiệm vụ Người giao cho đội ngũ các thầy giáo, cô giáo trong việcchăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ.Ngày nay, chúng ta thấy rằng, có nhiều học sinh chăm ngoan, họcgiỏi, đạt thành tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác giáo dục đạo đức giáo dục nghiên cứu triết học chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0