Danh mục

Đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới: Góc nhìn từ huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư

Số trang: 15      Loại file: pptx      Dung lượng: 213.46 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được; đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chương trình xây dựng nông thôn mới: "Góc nhìn từ huy động vốn, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư" BÀI THUYẾT TRÌNHĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔNMỚI: ‘‘GÓC NHÌN TỪ HUY ĐỘNG VỒN, QUẢN LÝ VÀSỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ’’Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Quang PhụcSinh viên thực hiện:Lê Duy KhảiĐỗ Nhị KhuêBùi Thị Thanh HươngTrần Trung KiênTrần Ngọc Huy NỘI DUNG TRÌNH BÀY• PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề2. Mục đích nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu•. PHẦN 2: NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới2. Thực trạng công tác huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới hiện nay3. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới•. PHẦN 3: KẾT LUẬN PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềThực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chươngtrình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010-2020. Đây là một chương trình khung toàn diện nhất đểcộng đồng chung sức xây dựng một nông thôn mới.Trong đó,huy động nguồn vốn,quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư làvấn đề rất được quan tâm. Đó là lý do nhóm đề tài nghiên cứu. PHẦN 1: MỞ ĐẦU2. Mục tiêu nghiên cứuv Mục tiêu chung:Xem xét, đánh giá thực trạng của việc huy động nguồn vốn, quản lývà sử dụng nguồn vốn đầu tư để xây dựng nông thôn mới. Từ đó,đề xuất một số giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công tác xây dựngnông thôn mới theo hướng hiệu quả, bền vững, nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân.v Mục tiêu cụ thể:• Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới.• Đánh giá thực trạng của công tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, chỉ ra những kết quả đạt được.• Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới. PHẦN 1: MỞ ĐẦU3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuv Đối tượng: Huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư chương trình xây dựng nông thôn mới.v Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác huy động nguồn lực tập trung chủ yếu về các giải pháp tăng cường huy động nguồn lực thực hiện Chương trình nông thôn mới. PHẦN 2: NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận về huy động nguồn vốn để xây dựng nông thôn mới1.1 Các khái niệm1.1.1Kháiniệmvềxâydựngnông 1.1.2Kháiniệmvềnguồnvốnthônmới NguồnhìnhthànhvốnđầutưchínhlàXâydựngnôngthônmớilàcuộc phầntíchlũyđượcthểhiệndướicáchmạngvàcuộcvậnđộnglớn dạnggiátrịđượcchuyểnhóathành vốnđầutưđápứngyêucầupháttriểnđểcộngđồngdâncưởnôngthôn củaxãhội.Đâylàthuậtngữdùngđểđồnglòngxâydựngnôngthôn,xã, chỉcácnguồntậptrungvàphânphốigiađìnhcủamìnhkhangtrang, vốnchođầutưpháttriểnkinhtếđápsạchđẹp,pháttriểnsảnxuấttoàn ứngnhucàuchungcủanhànướcvàxãdiện(nôngnghiệp,côngnghiệp, hội.dịchvụ);cónếpsốngvănhóa,môitrườngvàanninhnôngthônđượcđảmbảo,thunhập,đờisốngvậtchất,tinhthầncủa PHẦN 2: NỘI DUNG1.2 Nội dung công tác huy động nguồn vốn để xây dưngnông thôn mới• Cơ chế huy động• Nguyên tắc hỗ trợ• Hợp tác quốc tế trong xây dựng nông thôn mới• Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới PHẦN 2: NỘI DUNG2. Thực trạng công tác huy động nguồn vốn trong xây dựngnông thôn mới2.1 Các cơ chế chính sách ban hành đã tăng cường huyđộng nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông thôn• Chính sách về huy động, phát triển giao thông nông thôn• Chính sách tăng cường, huy động vốn phát triển hạ tầng chợ, hạ tầng cụm công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công nghiệp• Các chính sách tăng cường, huy động vốn cho lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa xã hội• Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn PHẦN 2: NỘI DUNG2.2 Những điểm tích cựcv Xác định rõ các nguồn lực và tỷ lệ huy động của từng nguồn lực- Nguồn vốn ngân sách nhà nước (40%)- Vốn tín dụng (30%)- Vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác (20%)- Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư (10%) PHẦN 2: NỘI DUNG2.2 Những điểm tích cựcv Các hình thức huy động đa dạng- Đối với nguồn hỗ trợ từ ngân sách bao gồm: ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án.- Nguồn vốn tín dụng: ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng Nông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: