Đề tài: Chuyên đề khuấy trộn sản phẩm lỏng
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 3.09 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự thực hiện chính sách đổi mới của Đảng những năm qua, nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến quan trọng, khoa học công nghệ đã có sự phát triển đáng kể. Trong đó ngành nông nghiệp đã có những bước tăng trưởng khá nhanh sản xuất ra một lượng nông sản đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chuyên đề khuấy trộn sản phẩm lỏngBÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài:Chuyên đề khuấy trộn sản phẩm lỏng MỤC LỤC1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 32.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 43.1.1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại ..................................................... 43.1.3. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 53.2.1. Bộ phận khuấy cánh ................................................................................ 6Hình1: Sơ đồ tạo dòng chảy trong thiết bị khuấy cánh ........................................ 63.2.2. Bộ phận khuấy tấm .................................................................................. 6Hình 2: Bộ phận khuấy tấm .................................................................................... 7Nhược điểm: kết cấu phức tạp................................................................................ 7Hình 3: Bộ phận khuấy răng lược .......................................................................... 8Hình 4: Bộ phận khuấy khung ................................................................................ 83.2.5. Bộ phận khuấy mỏ neo ............................................................................ 9Hình 5: Bộ phận khuấy mỏ neo .............................................................................. 9Nhược điểm: kết cấu phức tạp...............................................................................10Hình 6: Bộ phận khuấy hành tinh .........................................................................10Hình 7a. Sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy tuabin ...............................11 Hình 7b. Các dạng tua bin ............................................................................11Phạm vi ứng dụng: dùng dể khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt cao..........................111. ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự thực hiện chính sách đổi mới của Đảng những năm qua, nền kinh tếnước ta đã có nhiều chuyển biến quan trọng, khoa học công nghệ đã có sự pháttriển đáng kể. Trong đó ngành nông nghiệp đã có những bước tăng trưởng khánhanh sản xuất ra một lượng nông sản đáng kể. Cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản và chế biến cầnphải đặc biệt quan tâm. Nhằm hạn chế quá trình làm hao hụt về chất lượng và khốilượng sản phẩm trong bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sảnphẩm mới có giá trị sử dụng cao trong chế biến sao cho phù hợp với điều kiện kinhtế của nước ta. Chính vì vậy việc đầu tư cho phát triển công nghệ chế biến nôngsản là một trong những vấn đề cần phải được quan tâm thích đáng. Trong những năm gần đây, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ nó diễn ra trênmọi lĩnh vực kinh tế khoa học kĩ thuật. kéo theo đó là sự phát triển của những mônkhoa học công nghệ như công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ thựcphẩm. Các thiết bị không ngừng được cải tiến và nâng cao kĩ thuật. chính vì thếviệc tìm hiểu, nâng cao và ứng dụng kĩ thuật vào chế biến nông sản là yêu cầu cấpthiết nhất. Trong đó lựa chon thiết bị phù hợp với mọi loại nông sản là hết sứcquan trọng. Đặc biệt là sản phẩm lỏng. Nhưng thực tế, việc bảo quản và chế biến nông sản ở nước ta còn gặp rất nhiềukhó khăn một mặt do công nghệ chậm đổi mới mặt khác do trang thiết bị còn lạchậu, thiếu đồng bộ và đặc biệt là còn thiếu những thiết bị có hiệu quả cao trong cácqui trình công nghệ tiên tiến. Vì vậy, không những đã gây ra thiệt hại một khốilượng nông sản đáng kể mà còn là nguyên nhân làm giảm chất lượng và tăng giáthành sản phẩm. Trong chuyên đề này tôi xin giới thiệu về khuấy trộn sản phẩm lỏng. các cơ sởđể lựa chọn cánh khuấy cho phù hợp. Các phạm vi ứng dụng của từng loại cánhkhuấy.2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Trong chế biến thực phẩm bao gồm nhiều phương pháp sản xuất khác nhau,song nhìn chung các quá trình chế biến đều được thực hiện bởi các quá trình vật lí,hóa lí giống nhau như: làm sạch, lắng, lọc, chưng luyện, khuấy trộn… trong thời k ìcông nghiệp hóa hiện đại hóa thì các quá trình trên đều được thực hiện bởi máymóc và thết bị. Nhưng các thiết bị trong nhà máy thực phẩm cũng có nhiều loại,nhiều kiểu, cấu tạo của chúng khác nhau. Song trong phạm vi giới hạn của chuyênđề là tìm hiểu về khuấy trộn sản phẩm lỏng nghiên cứu các cánh khuấy trộn cácsản phẩm lỏng. 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu. Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các bài giảng, giáo trình, sách, các trangthông tin điện tử với các lĩnh vực và nội dung liên quan đến thiết bị và công nghệchế biến bảo quản nông sản. Phân tích tổng hợp dữ liệu từ các kiến thức thu thập được. Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Chuyên đề khuấy trộn sản phẩm lỏngBÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài:Chuyên đề khuấy trộn sản phẩm lỏng MỤC LỤC1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 32.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 43.1.1. Mục đích, yêu cầu kĩ thuật, phân loại ..................................................... 43.1.3. Nguyên lý làm việc ..................................................................................... 53.2.1. Bộ phận khuấy cánh ................................................................................ 6Hình1: Sơ đồ tạo dòng chảy trong thiết bị khuấy cánh ........................................ 63.2.2. Bộ phận khuấy tấm .................................................................................. 6Hình 2: Bộ phận khuấy tấm .................................................................................... 7Nhược điểm: kết cấu phức tạp................................................................................ 7Hình 3: Bộ phận khuấy răng lược .......................................................................... 8Hình 4: Bộ phận khuấy khung ................................................................................ 83.2.5. Bộ phận khuấy mỏ neo ............................................................................ 9Hình 5: Bộ phận khuấy mỏ neo .............................................................................. 9Nhược điểm: kết cấu phức tạp...............................................................................10Hình 6: Bộ phận khuấy hành tinh .........................................................................10Hình 7a. Sơ đồ tạo ra dòng chảy trong thiết bị khuấy tuabin ...............................11 Hình 7b. Các dạng tua bin ............................................................................11Phạm vi ứng dụng: dùng dể khuấy trộn chất lỏng có độ nhớt cao..........................111. ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự thực hiện chính sách đổi mới của Đảng những năm qua, nền kinh tếnước ta đã có nhiều chuyển biến quan trọng, khoa học công nghệ đã có sự pháttriển đáng kể. Trong đó ngành nông nghiệp đã có những bước tăng trưởng khánhanh sản xuất ra một lượng nông sản đáng kể. Cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản và chế biến cầnphải đặc biệt quan tâm. Nhằm hạn chế quá trình làm hao hụt về chất lượng và khốilượng sản phẩm trong bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sảnphẩm mới có giá trị sử dụng cao trong chế biến sao cho phù hợp với điều kiện kinhtế của nước ta. Chính vì vậy việc đầu tư cho phát triển công nghệ chế biến nôngsản là một trong những vấn đề cần phải được quan tâm thích đáng. Trong những năm gần đây, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ nó diễn ra trênmọi lĩnh vực kinh tế khoa học kĩ thuật. kéo theo đó là sự phát triển của những mônkhoa học công nghệ như công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ thựcphẩm. Các thiết bị không ngừng được cải tiến và nâng cao kĩ thuật. chính vì thếviệc tìm hiểu, nâng cao và ứng dụng kĩ thuật vào chế biến nông sản là yêu cầu cấpthiết nhất. Trong đó lựa chon thiết bị phù hợp với mọi loại nông sản là hết sứcquan trọng. Đặc biệt là sản phẩm lỏng. Nhưng thực tế, việc bảo quản và chế biến nông sản ở nước ta còn gặp rất nhiềukhó khăn một mặt do công nghệ chậm đổi mới mặt khác do trang thiết bị còn lạchậu, thiếu đồng bộ và đặc biệt là còn thiếu những thiết bị có hiệu quả cao trong cácqui trình công nghệ tiên tiến. Vì vậy, không những đã gây ra thiệt hại một khốilượng nông sản đáng kể mà còn là nguyên nhân làm giảm chất lượng và tăng giáthành sản phẩm. Trong chuyên đề này tôi xin giới thiệu về khuấy trộn sản phẩm lỏng. các cơ sởđể lựa chọn cánh khuấy cho phù hợp. Các phạm vi ứng dụng của từng loại cánhkhuấy.2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Trong chế biến thực phẩm bao gồm nhiều phương pháp sản xuất khác nhau,song nhìn chung các quá trình chế biến đều được thực hiện bởi các quá trình vật lí,hóa lí giống nhau như: làm sạch, lắng, lọc, chưng luyện, khuấy trộn… trong thời k ìcông nghiệp hóa hiện đại hóa thì các quá trình trên đều được thực hiện bởi máymóc và thết bị. Nhưng các thiết bị trong nhà máy thực phẩm cũng có nhiều loại,nhiều kiểu, cấu tạo của chúng khác nhau. Song trong phạm vi giới hạn của chuyênđề là tìm hiểu về khuấy trộn sản phẩm lỏng nghiên cứu các cánh khuấy trộn cácsản phẩm lỏng. 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu. Thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các bài giảng, giáo trình, sách, các trangthông tin điện tử với các lĩnh vực và nội dung liên quan đến thiết bị và công nghệchế biến bảo quản nông sản. Phân tích tổng hợp dữ liệu từ các kiến thức thu thập được. Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sản phẩm lỏng khuấy trộn sản phẩm lỏng sản phẩm cánh khuấy bộ phận khuấy bộ phận khuấy tuabin sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 227 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 129 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
4 trang 89 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
115 trang 66 0 0
-
56 trang 65 0 0
-
29 trang 55 0 0
-
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 50 0 0