ĐỀ TÀI: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC THÀNH LẬP RA ĐỂ LÀM GÌ
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước không nên tập trung tất cả quyền lực của mình vào tay Chính phủ trung ương . Bởi lẽ, nhà nước thực hiện quản lý xã hội trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng an ninh…Có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm và đưa ra những giải pháp phù hợp để thực hiện song không phải bất cứ vấn đề nào Chính phủ trung ương cũng có đủ khả năng và điều kiện thực tiễn để giải quyết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC THÀNH LẬP RA ĐỂ LÀM GÌ ĐỀ TÀI: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC THÀNH LẬP RA ĐỂ LÀM GÌ Nhà nước không nên tập trung tất cả quyền lực của mình vào tayChính phủ trung ương . Bởi lẽ, nhà nước thực hiện quản lý xã hộitrên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng anninh…Có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm và đưa ra những giảipháp phù hợp để thực hiện song không phải bất cứ vấn đề nào Chínhphủ trung ương cũng có đủ khả năng và điều kiện thực tiễn để giảiquyết. Các nhà quản lý trung ương không thể trực tiếp chỉ huy trọnvẹn các công việc nhà nước trên phạm vi toàn lãnh thổ; vì thế khôngthỏa mãn được những nhu cầu của nhân dân cũng như việc thực hiệntốt chức năng quản lý nhà nước. Do đó, cần có đại diện của chínhquyền trung ương trên địa bàn lãnh thổ đó thay mặt cho nhà nướcquản lý trong phạm vi địa phương mình. Vì vậy sự cần thiết phảithành lập cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là một tất yếukhách quan. I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Một số khái niệm cơ bản Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nướcđược thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nướctrên các lĩnh vực, trên các đơn vị hành chính lãnh thổ nhất đ ịnh theoquy định của pháp luật. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là một bộ phận của bộmáy nhà nước, có chức năng quản lý hành chính trong đơn vị lãnh thổlà địa phương mình theo quy định pháp luật. Khái niệm chính quyền địa phương là khái niệm phái sinh từ kháiniệm hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương. Khái niệm nàyđược sử dụng khá phổ biến trong nhiều văn bản pháp luật của nhànước. Là một khái niệm được sử dụng nhiều trong tổ chức và hoạtđộng của nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, tuy nhiên hiện nayvẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái niệm chínhquyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơchế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành. Xuất phát từ góc độnghiên cứu lý luận, từ góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đềnghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà thực tiễn và quản lý tậptrung vào 3 quan niệm như sau: - Chính quyền địa phương là khái niệm dùng chung để chỉ tất cả các cơ quan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng trên địa bàn địa phương. - Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ cơ quan – cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân) và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân) . - Chính quyền địa phương bao gồm 4 phân hệ cơ quan tương ứng với 4 phân hệ cơ quan nhà nước tối cao ở trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp), cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân các cấp), cơ quan tư pháp (Toà án nhân dân các cấp) và cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân các cấp).Trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khái niệmchính quyền địa phương được sử dụng để chỉ tổ chức và hoạt độngcủa hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Nghị quyếtlần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18tháng 6 năm 1997 tại phần III, mục 4 về tiếp tục cải cách hành chínhnhà nước đối với chính quyền địa phương chỉ đề cập tới việc kiệntoàn củng cố Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp vàhướng cải cách tổ chức và hoạt động của hai cơ quan này mà khôngđề cập tới các cơ quan nhà nước khác trong hệ thống các cơ quan nhànước ở địa phương. Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp 1992 vàLuật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 chínhquyền địa phương được tổ chức ở 3 cấp tương ứng đối với các đơnvị hành chính sau đây: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh). - Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). - Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).Chính quyền địa phương một đơn vị hành chính lãnh thổ có đủ ba yếutố: - HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra. - UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành của HĐND. - Có ngân sách địa phương. 2. Cơ sở hình thành chính quyền địa phương Việc quản lý ở địa phương đã từ xa xưa nhà nước nào cũng phảitiến hành. Bởi một lẽ thông thường rằng, không một chính phủ củamột là nước nào chỉ thực hiện quyền lực nhà nước của mình ở mộtchỗ, nơi toạ ngự của các cơ quan Nhà nước trung ương. Vì vậy bấtcứ chế độ chính trị nào cũng phải lo việc quản lý địa phương. Đâykhông phải là vấn đề dễ giải quyết vì biên giới thích hợp cho mộthoạt động này thì lại ít khi đồng nhất, lại thích hợp cho một loại hoạtđộng khác. Một thị trấn lớn được cung cấp nước từ chỗ này, nhưnglại được thoát nước lại từ ở những chỗ kia. Hệ thống giao thông nốiliền các vùng trong một thị xã với nhau và với các vùng phụ cận theomột kế hoạch, hoàn toàn khác với các vù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC THÀNH LẬP RA ĐỂ LÀM GÌ ĐỀ TÀI: CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC THÀNH LẬP RA ĐỂ LÀM GÌ Nhà nước không nên tập trung tất cả quyền lực của mình vào tayChính phủ trung ương . Bởi lẽ, nhà nước thực hiện quản lý xã hộitrên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng anninh…Có rất nhiều vấn đề cần được quan tâm và đưa ra những giảipháp phù hợp để thực hiện song không phải bất cứ vấn đề nào Chínhphủ trung ương cũng có đủ khả năng và điều kiện thực tiễn để giảiquyết. Các nhà quản lý trung ương không thể trực tiếp chỉ huy trọnvẹn các công việc nhà nước trên phạm vi toàn lãnh thổ; vì thế khôngthỏa mãn được những nhu cầu của nhân dân cũng như việc thực hiệntốt chức năng quản lý nhà nước. Do đó, cần có đại diện của chínhquyền trung ương trên địa bàn lãnh thổ đó thay mặt cho nhà nướcquản lý trong phạm vi địa phương mình. Vì vậy sự cần thiết phảithành lập cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là một tất yếukhách quan. I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Một số khái niệm cơ bản Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nướcđược thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nướctrên các lĩnh vực, trên các đơn vị hành chính lãnh thổ nhất đ ịnh theoquy định của pháp luật. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương là một bộ phận của bộmáy nhà nước, có chức năng quản lý hành chính trong đơn vị lãnh thổlà địa phương mình theo quy định pháp luật. Khái niệm chính quyền địa phương là khái niệm phái sinh từ kháiniệm hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương. Khái niệm nàyđược sử dụng khá phổ biến trong nhiều văn bản pháp luật của nhànước. Là một khái niệm được sử dụng nhiều trong tổ chức và hoạtđộng của nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, tuy nhiên hiện nayvẫn chưa có một văn bản pháp luật nào định nghĩa khái niệm chínhquyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mối quan hệ và cơchế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành. Xuất phát từ góc độnghiên cứu lý luận, từ góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đềnghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà thực tiễn và quản lý tậptrung vào 3 quan niệm như sau: - Chính quyền địa phương là khái niệm dùng chung để chỉ tất cả các cơ quan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng trên địa bàn địa phương. - Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ cơ quan – cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân) và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân) . - Chính quyền địa phương bao gồm 4 phân hệ cơ quan tương ứng với 4 phân hệ cơ quan nhà nước tối cao ở trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp), cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân các cấp), cơ quan tư pháp (Toà án nhân dân các cấp) và cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân các cấp).Trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khái niệmchính quyền địa phương được sử dụng để chỉ tổ chức và hoạt độngcủa hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Nghị quyếtlần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18tháng 6 năm 1997 tại phần III, mục 4 về tiếp tục cải cách hành chínhnhà nước đối với chính quyền địa phương chỉ đề cập tới việc kiệntoàn củng cố Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp vàhướng cải cách tổ chức và hoạt động của hai cơ quan này mà khôngđề cập tới các cơ quan nhà nước khác trong hệ thống các cơ quan nhànước ở địa phương. Hiện nay, theo quy định của Hiến pháp 1992 vàLuật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 chínhquyền địa phương được tổ chức ở 3 cấp tương ứng đối với các đơnvị hành chính sau đây: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh). - Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện). - Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã).Chính quyền địa phương một đơn vị hành chính lãnh thổ có đủ ba yếutố: - HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương bầu ra. - UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành của HĐND. - Có ngân sách địa phương. 2. Cơ sở hình thành chính quyền địa phương Việc quản lý ở địa phương đã từ xa xưa nhà nước nào cũng phảitiến hành. Bởi một lẽ thông thường rằng, không một chính phủ củamột là nước nào chỉ thực hiện quyền lực nhà nước của mình ở mộtchỗ, nơi toạ ngự của các cơ quan Nhà nước trung ương. Vì vậy bấtcứ chế độ chính trị nào cũng phải lo việc quản lý địa phương. Đâykhông phải là vấn đề dễ giải quyết vì biên giới thích hợp cho mộthoạt động này thì lại ít khi đồng nhất, lại thích hợp cho một loại hoạtđộng khác. Một thị trấn lớn được cung cấp nước từ chỗ này, nhưnglại được thoát nước lại từ ở những chỗ kia. Hệ thống giao thông nốiliền các vùng trong một thị xã với nhau và với các vùng phụ cận theomột kế hoạch, hoàn toàn khác với các vù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống cơ quan cơ quan hành chính hành chính trung ương quản lý hành chính hành chính nhà nước phân cấp quản lýTài liệu liên quan:
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
22 trang 151 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ SỐ SÁCH CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI HÀ TIÊN
106 trang 89 0 0 -
40 trang 74 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước
40 trang 72 0 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 70 0 0 -
Báo cáo Một số ý kiến về sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế
5 trang 65 0 0 -
4 trang 53 0 0