Đề Tài: Công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: " công nghiệp hoá và hiện đại hoá ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: " Công nghiệp hoá và hiện đại hoá " Luận văn Đề Tài:Công nghiệp hoá và hiện đại hoá LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp hoá là một quá trình kinh tế.Trong quá trình này,một bộphận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được đông viên để pháttriển cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kĩ thuật hiện đại.Đặc diểm của cơ cấunày là có một bộ phân chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sảnxuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân với nhịp dộ cao bảo đảm đạt tới tiến bộ về kinh tế-xã hội Hiện nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệvà xu thế quốc tế hoácông nghiệp hoá càng là con đuờng tất yếu mà các nướcđang phát triển phải trải qua để có thể đi nhanh, đuổi kịp các nước phát triển Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất mà con người phải dựa vàonhững quy luật sinh trưởng của cây trồng vật nuôi để tạo ra lương thựcthựcphẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.Nước ta từ một nước nôngnghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa,nên nềnkinh tế còn rất lạc hậu,nhất là trong nông nghiệp.Trong quá trình tiến lên chủnghĩa xã hội còn nhiều hạn chế như : năng suất lao động thấp,ứng dụng khoahọc kĩ thuật còn ít nhưng không vì thế mà nông nghiệp lại mất đi vai trò quantrọng của nó như : cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội ; cung cấpnguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ ; cung cấp vốn để công nghiệp hoá; nông nghiệp và nông thôn là thị trương quan trọng để phát triển công nghiệpvà dịch vụ ; nông nghiệp và nông thôn là cơ sở để ổn định kinh tế ,chính trịvà xã hội Từ những vai trò to lớn và hạn chế đó của nông nghiệp và nôngthôn , Đảng ta luôn khẳng định rằng : công nghiệp hoá , hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước tatrong những năm trước mắt Bài tiểu luận này hi vong sẽ làm sáng rõ phần nào vấn đề vô cùng cấpthiết này 1. Một số vấn đề lý luận 1.1 Công nghiệp hoá và hiện đại hoá Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là một quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế từ sửdụng sức lao động là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trênsự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tao ra năng suất laođông cao Đảng ta xác định công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá. Sở dĩnhư vậy là vì trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại, một số nước phát triển đã bắt đầu chuyển sang nền kinh tế trithức.Do đó phải tranh thủ ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, nhữngkhâu thế mạnh để nhảy vọt. Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá- hiện đại hóalà một mục tiêu quan trọng trước mắt Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹthuật cho các ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại.Do đó, phát triểnkinh tế nông thôn trong điều kiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa có nội dungrất quan trọng là phải đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàosản xuất nông nghiệp thể hiện tập trung ở những nội dung sau đây: Cơ giới hoá: Các hoạt động sản xuất ở nông thôn chủ yếu dựa vàolao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, do đó, năng suất lao động và chất lượngsản phẩm rất thấp. Cơ giới hoá, trước hết là cơ giới hoá sản xuất nông nghiệpvừa giảm nhẹ lao động của con người, vừa nhằm nâng cao năng suất và hiệuquả. Tuy nhiên, cơ giới hoá phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm riêng củasản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cơ giới hoá phải tập trung vào những khâulao động nặng nhọc( làm đất, gặt lúa…. ) và những khâu ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh(chê biến….) Thuỷ lợi hoá: sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.Việt Nam là một nước nông nghiệp nhiệt đới nắng lắm, mưa nhiều, do đó,hạn hán và úng lụt thường xuyên xảy ra. Để hạn chế tác động tiêu cực củathiên nhiên, việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi để chủ đông tưới tiêu có ý nghĩađặc biệt quan trọng. Điện khí hoá: Điện khí hoá vừa nâng cao khả năng của con ngườitrong việc chế ngự tự nhiên, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinhtế,vừa tạo điều kiện cư dân nông rhôn tiếp cận với văn minh nhân loại, pháttriển văn hoá- xã hội ở nông thôn. Do đó , điện khí hoá là điều kiện không thểthiếu để phát triển nông thôn Phát triển công nghệ sinh học: Đây là lĩnh vực khoa học vàcông nghệ mới bao gồm nhiều ngành khoa học và kỹ thuật mà trước hết là visinh học, di truyền học, hóa sinh học…. Công nghệ sinh học là mọi kĩ thuậtsử dụng những cơ chế hay quá trình sống để tạo ghệ sinh học đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn: những nông phẩm biến đổi gien cho năng suất chấtlượng cao, tao ra những giống cây có khả năng kháng bệnh cao…. Nhữngthành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: " Công nghiệp hoá và hiện đại hoá " Luận văn Đề Tài:Công nghiệp hoá và hiện đại hoá LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp hoá là một quá trình kinh tế.Trong quá trình này,một bộphận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được đông viên để pháttriển cơ cấu kinh tế nhiều ngành với kĩ thuật hiện đại.Đặc diểm của cơ cấunày là có một bộ phân chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sảnxuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân với nhịp dộ cao bảo đảm đạt tới tiến bộ về kinh tế-xã hội Hiện nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệvà xu thế quốc tế hoácông nghiệp hoá càng là con đuờng tất yếu mà các nướcđang phát triển phải trải qua để có thể đi nhanh, đuổi kịp các nước phát triển Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất mà con người phải dựa vàonhững quy luật sinh trưởng của cây trồng vật nuôi để tạo ra lương thựcthựcphẩm nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.Nước ta từ một nước nôngnghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa,nên nềnkinh tế còn rất lạc hậu,nhất là trong nông nghiệp.Trong quá trình tiến lên chủnghĩa xã hội còn nhiều hạn chế như : năng suất lao động thấp,ứng dụng khoahọc kĩ thuật còn ít nhưng không vì thế mà nông nghiệp lại mất đi vai trò quantrọng của nó như : cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội ; cung cấpnguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ ; cung cấp vốn để công nghiệp hoá; nông nghiệp và nông thôn là thị trương quan trọng để phát triển công nghiệpvà dịch vụ ; nông nghiệp và nông thôn là cơ sở để ổn định kinh tế ,chính trịvà xã hội Từ những vai trò to lớn và hạn chế đó của nông nghiệp và nôngthôn , Đảng ta luôn khẳng định rằng : công nghiệp hoá , hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đất nước tatrong những năm trước mắt Bài tiểu luận này hi vong sẽ làm sáng rõ phần nào vấn đề vô cùng cấpthiết này 1. Một số vấn đề lý luận 1.1 Công nghiệp hoá và hiện đại hoá Công nghiệp hoá- hiện đại hoá là một quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế từ sửdụng sức lao động là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trênsự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, tao ra năng suất laođông cao Đảng ta xác định công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá. Sở dĩnhư vậy là vì trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại, một số nước phát triển đã bắt đầu chuyển sang nền kinh tế trithức.Do đó phải tranh thủ ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành, nhữngkhâu thế mạnh để nhảy vọt. Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá- hiện đại hóalà một mục tiêu quan trọng trước mắt Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải trang bị kỹthuật cho các ngành của nền kinh tế theo hướng hiện đại.Do đó, phát triểnkinh tế nông thôn trong điều kiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa có nội dungrất quan trọng là phải đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàosản xuất nông nghiệp thể hiện tập trung ở những nội dung sau đây: Cơ giới hoá: Các hoạt động sản xuất ở nông thôn chủ yếu dựa vàolao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, do đó, năng suất lao động và chất lượngsản phẩm rất thấp. Cơ giới hoá, trước hết là cơ giới hoá sản xuất nông nghiệpvừa giảm nhẹ lao động của con người, vừa nhằm nâng cao năng suất và hiệuquả. Tuy nhiên, cơ giới hoá phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm riêng củasản xuất nông nghiệp, nông thôn. Cơ giới hoá phải tập trung vào những khâulao động nặng nhọc( làm đất, gặt lúa…. ) và những khâu ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh(chê biến….) Thuỷ lợi hoá: sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.Việt Nam là một nước nông nghiệp nhiệt đới nắng lắm, mưa nhiều, do đó,hạn hán và úng lụt thường xuyên xảy ra. Để hạn chế tác động tiêu cực củathiên nhiên, việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi để chủ đông tưới tiêu có ý nghĩađặc biệt quan trọng. Điện khí hoá: Điện khí hoá vừa nâng cao khả năng của con ngườitrong việc chế ngự tự nhiên, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinhtế,vừa tạo điều kiện cư dân nông rhôn tiếp cận với văn minh nhân loại, pháttriển văn hoá- xã hội ở nông thôn. Do đó , điện khí hoá là điều kiện không thểthiếu để phát triển nông thôn Phát triển công nghệ sinh học: Đây là lĩnh vực khoa học vàcông nghệ mới bao gồm nhiều ngành khoa học và kỹ thuật mà trước hết là visinh học, di truyền học, hóa sinh học…. Công nghệ sinh học là mọi kĩ thuậtsử dụng những cơ chế hay quá trình sống để tạo ghệ sinh học đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn: những nông phẩm biến đổi gien cho năng suất chấtlượng cao, tao ra những giống cây có khả năng kháng bệnh cao…. Nhữngthành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghiệp hóa kinh tế thị trường an toàn lao động doanh nghiệp và lao động tài chính và kinh tế thị trường cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 265 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 219 0 0 -
14 trang 212 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0