Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 62.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận số 2..I. Mở đầu. Nhật Bản là một nước được ví như con rồng của Châu Á với lịch sử hình thành và
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973Bài tiểu luận số 2.Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973.I. Mở đầu. Nhật Bản là một nước được ví như con rồng của Châu Á vớilịch sử hình thành và phát triển trải qua rất nhiều giai đoạn thăngtrầm của chính trị, xã hội cũng như nền kinh tế. Vốn nổi tiếng làmột nước khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên, lại thường xuyênxảy ra những thiên tai động đất, sóng thần. Nhưng cho đến nay nhờbiết điều hành nền kinh tế, áp dụng các phương tiện khoa học kĩthuật hiện đại….mà Nhật Bản đã vươn lên trở thành một cươngquốc đứng hàng thứ hai trên thế giới. Điểm lại quá trình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản, trongbài tiểu luận này ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu lịch sử kinh tế củaNhật Bản giai đoạn 1945-1973-Một giai đoạn được mệnh danh là“phát triển thần kì”.II. Giai đoạn khôi phục kinh tế từ năm 1946-1951. Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nền kinh tế NhậtBản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: năng lượngthiếu, lạm phát nặng nề, 13,1 triệu người không có việc làm. Đấtnước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng. Ngay trong những năm đầu sau chiến tranh, dưới sự kiểm soátcủa Mỹ, một số cải cách lớn về xã hội của Nhật Bản được thựchiện: -Giải thể các nhóm Saibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân sựcủa Nhật Bản, xóa bỏ kiềm quyển soát kinh tế đối với một số côngty lớn ở Nhật Bản, cải tổ các công ty theo hướng phi tập trung hóa.Biện pháp này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với ngành côngnghiệp và thúc đẩy cơ câu hoạt động thị trường mạnh , tự do hóathương mại - Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được nắm một phầnruộng đất nhất định, tối đa là 5 ha, sau giảm xuống còn có 1 ha, sốcòn lại được nhà nước mua lại và trao cho những người nông dânkhông có ruộng - Giải quyết vấn đề việc làm, tăng lương cho công nhân. Đểthực hiện dân chủ hóa lao động, từ năm 1945-1947 có 5 đạo luậtđược ban hành: luật công đoàn, luật tiêu chuân lao động, luật quanhệ lao độngNhững cải cách trên đây tạo điều kiền phát triển kinh tế cho NhậtBản, chuyển từ nhà nước quân sự sang nhà nước phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, tốc độ phát triển kinh tế của Nhậtbản còn chậm chạp và gặp nhiều khó khăn, một mặt vì nền kinh tếbị tàn phá nặng nề, thiếu vốn và nguyên liệu…., mặt khác, ngườiMỹ đã thực thi một cách cứng rắn đối với Nhật Bản. Song từ tháng10-1948, người Mỹ đối với Nhật Bản đã được thay đổi đáng kể,Nhật Bản đã được Mỹ nâng đỡ để trở thành đồng minh đắc lực củaMỹ trong chính sách xâm lược Châu Á- Thái Bình Dương. Kể từtháng 10-1948 trở đi công cuộc khôi phục của Nhật Bản ngày càngthuận lợi, đặc biệt là đối với đường lối kinh tế học thị trườngJoshep Dodge, việc ký hiệp ước an ninh Nhật –Mỹ,hiệp ướcthương mại và đầu tư…kế hoặch 5 năm khôi phục kinh tế củaNhật Bản đã thành công. Đến năm 1951, các chỉ tiêu kinh tế cơ bảncủa Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sản xuất côngnghiệp, kim ngạch xuất khẩu thực tế đã bằng và vượt mức chiếntranh.III. Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973. 1. Sự khôi phục và phát triển kinh tế Bị thất bại trong chiến tranh , bị tàn phá nặng nề về kinh tế: 34% máymóc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất côngnghiệp tháng 8 - 1945 tụt xuống còn vài phần trăm so với một vài năm trướcđó, và chỉ bằng khoảng 10% trước mức chiến tranh (1934-1936), nước Nhậtchìm trong khủng hoảng về nhiều mặt. Nhưng đó chỉ là tiền đề cho mộtnước Nhật khác hẳn hoàn toàn ra đời. Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế trong nước cũngnhư trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, những biến đổi này có tính liêntục và tăng nhanh về lượng. Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốcdân dã tăng với tốc độ 6,9% bình quân hằng năm. năm 1959, khi tốc độ tăngtrưởng vượt 10%, nền kinh tế Nhật Bản vẫn chưa gây được sự chú ý của thếgiới. Những năm sau, khi tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ của những nămtrước thì thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đó là Sự Thần Kì Về Kinh Tế.Tốc độ cao này được duy trì suốt những năm 1960 với tổng sản phẩm quốcdân tăng trung bình hằng năm là 10%. Trong những năm 1970 - 1973 tốc độtăng trưởng trung bình hơi giảm đi còn 7,8% nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩnquốc tế (Bảng 1 ).Nhân tố hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế của NB thời kìnày là sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp chế tạo. Chỉ số sảnxuất công nghiệp (1934 –1936:= 100) tăng từ 160 năm 1955 lên 1345 năm1970. Sự giảm bớt sức lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp cũng rấtđáng chú ý: Nó giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 và phầncủa nó trong tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% trong cùngthời kì.Bảng 1: Tăng trưởng GDP của Nhật Bản từ 1951-1972.Năm tài chính Theo giá hiện hành % Theo giá bất biến của năm 1965 (%)1951 38,8 13,01 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973Bài tiểu luận số 2.Đề tài: Đặc điểm kinh tế của nước Nhật Bản trong những năm 1945-1973.I. Mở đầu. Nhật Bản là một nước được ví như con rồng của Châu Á vớilịch sử hình thành và phát triển trải qua rất nhiều giai đoạn thăngtrầm của chính trị, xã hội cũng như nền kinh tế. Vốn nổi tiếng làmột nước khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên, lại thường xuyênxảy ra những thiên tai động đất, sóng thần. Nhưng cho đến nay nhờbiết điều hành nền kinh tế, áp dụng các phương tiện khoa học kĩthuật hiện đại….mà Nhật Bản đã vươn lên trở thành một cươngquốc đứng hàng thứ hai trên thế giới. Điểm lại quá trình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản, trongbài tiểu luận này ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu lịch sử kinh tế củaNhật Bản giai đoạn 1945-1973-Một giai đoạn được mệnh danh là“phát triển thần kì”.II. Giai đoạn khôi phục kinh tế từ năm 1946-1951. Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nền kinh tế NhậtBản lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: năng lượngthiếu, lạm phát nặng nề, 13,1 triệu người không có việc làm. Đấtnước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng. Ngay trong những năm đầu sau chiến tranh, dưới sự kiểm soátcủa Mỹ, một số cải cách lớn về xã hội của Nhật Bản được thựchiện: -Giải thể các nhóm Saibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân sựcủa Nhật Bản, xóa bỏ kiềm quyển soát kinh tế đối với một số côngty lớn ở Nhật Bản, cải tổ các công ty theo hướng phi tập trung hóa.Biện pháp này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ đối với ngành côngnghiệp và thúc đẩy cơ câu hoạt động thị trường mạnh , tự do hóathương mại - Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được nắm một phầnruộng đất nhất định, tối đa là 5 ha, sau giảm xuống còn có 1 ha, sốcòn lại được nhà nước mua lại và trao cho những người nông dânkhông có ruộng - Giải quyết vấn đề việc làm, tăng lương cho công nhân. Đểthực hiện dân chủ hóa lao động, từ năm 1945-1947 có 5 đạo luậtđược ban hành: luật công đoàn, luật tiêu chuân lao động, luật quanhệ lao độngNhững cải cách trên đây tạo điều kiền phát triển kinh tế cho NhậtBản, chuyển từ nhà nước quân sự sang nhà nước phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước năm 1948, tốc độ phát triển kinh tế của Nhậtbản còn chậm chạp và gặp nhiều khó khăn, một mặt vì nền kinh tếbị tàn phá nặng nề, thiếu vốn và nguyên liệu…., mặt khác, ngườiMỹ đã thực thi một cách cứng rắn đối với Nhật Bản. Song từ tháng10-1948, người Mỹ đối với Nhật Bản đã được thay đổi đáng kể,Nhật Bản đã được Mỹ nâng đỡ để trở thành đồng minh đắc lực củaMỹ trong chính sách xâm lược Châu Á- Thái Bình Dương. Kể từtháng 10-1948 trở đi công cuộc khôi phục của Nhật Bản ngày càngthuận lợi, đặc biệt là đối với đường lối kinh tế học thị trườngJoshep Dodge, việc ký hiệp ước an ninh Nhật –Mỹ,hiệp ướcthương mại và đầu tư…kế hoặch 5 năm khôi phục kinh tế củaNhật Bản đã thành công. Đến năm 1951, các chỉ tiêu kinh tế cơ bảncủa Nhật Bản như tổng sản phẩm quốc dân thực tế, sản xuất côngnghiệp, kim ngạch xuất khẩu thực tế đã bằng và vượt mức chiếntranh.III. Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952-1973. 1. Sự khôi phục và phát triển kinh tế Bị thất bại trong chiến tranh , bị tàn phá nặng nề về kinh tế: 34% máymóc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất côngnghiệp tháng 8 - 1945 tụt xuống còn vài phần trăm so với một vài năm trướcđó, và chỉ bằng khoảng 10% trước mức chiến tranh (1934-1936), nước Nhậtchìm trong khủng hoảng về nhiều mặt. Nhưng đó chỉ là tiền đề cho mộtnước Nhật khác hẳn hoàn toàn ra đời. Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế trong nước cũngnhư trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, những biến đổi này có tính liêntục và tăng nhanh về lượng. Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốcdân dã tăng với tốc độ 6,9% bình quân hằng năm. năm 1959, khi tốc độ tăngtrưởng vượt 10%, nền kinh tế Nhật Bản vẫn chưa gây được sự chú ý của thếgiới. Những năm sau, khi tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ của những nămtrước thì thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đó là Sự Thần Kì Về Kinh Tế.Tốc độ cao này được duy trì suốt những năm 1960 với tổng sản phẩm quốcdân tăng trung bình hằng năm là 10%. Trong những năm 1970 - 1973 tốc độtăng trưởng trung bình hơi giảm đi còn 7,8% nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩnquốc tế (Bảng 1 ).Nhân tố hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế của NB thời kìnày là sự phát triển nhanh chóng các ngành công nghiệp chế tạo. Chỉ số sảnxuất công nghiệp (1934 –1936:= 100) tăng từ 160 năm 1955 lên 1345 năm1970. Sự giảm bớt sức lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp cũng rấtđáng chú ý: Nó giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 và phầncủa nó trong tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% trong cùngthời kì.Bảng 1: Tăng trưởng GDP của Nhật Bản từ 1951-1972.Năm tài chính Theo giá hiện hành % Theo giá bất biến của năm 1965 (%)1951 38,8 13,01 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế kinh tế Nhật Bản nền kinh tế Nhật Bản 1945-1973 nghiên cứu lịch sử lịch sử kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 170 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
38 trang 137 0 0
-
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 116 0 0