Đề tài: Dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên.
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội chênh lệch nhau lại ở các khu vực khác nhau vìvậy có thể chia các dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer thành 3 nhóm: nhóm dân tộc Khmer,nhóm các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên và nhóm các dân tộc ở miền núi Tây Bắc vàThanh- Nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên.Môn: CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAMĐề tài: Dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên. Bài Làm: Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội chênh lệch nhau lại ở các khu vực khác nhau vìvậy có thể chia các dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer thành 3 nhóm: nhóm dân tộc Khmer,nhóm các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên và nhóm các dân tộc ở miền núi Tây Bắc vàThanh- Nghệ. Nhóm Môn - Khmer, có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho,Cờ-tu, Giẻ-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ-mú, Mạ, Mảng, MNông, ơ-du, Rơ-măm, Tà -Ôi,Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng. Sự phân bố:Vùng cư Các dân Tên gọi khác Dân Địa bàn cư trú trú tộc số(1999) Bru- Vân 40.000 ng Quảng Trị, Thừa ThiênVùng núi Kiều Huế bắc Tà Ôi Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi. 26.000 ng Quảng TrịTrường Cơ Tu Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, 65.100 ng Sơn Quảng Nam Ca-tang Ba Na Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), 136.000 ng Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kon Tum, Gia Lai, Bình Vùng Kde, A La Công, Kpăng Định, Phú Yên nam Công, Bơ Môn Trường Xơ Đăng Kon Tum, Quảng Nam,Sơn- Tây Bình Định Nguyên Cơ Ho Xrê, Nộp, Cơ lon, Chil, Lát, 145.857 ng Lâm Đồng, Bình Thuận, T’ring (2003) Khánh Hòa Hrê 95.000 ng Quảng Ngãi Mnông Bu-dâng, Preh, Ger, Nong, 92.451 ng Đắc Lắc, Lâm Đồng, Prâng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bình Phước Bu Nor Xtiêng Xa Ðiêng 66.788 ng Bình Phước, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh Mạ Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, 33.338 ng Vùng Lâm Đồng, Đồng Nai Mạ Krung, Mạ Ngắnnam Tây Co Cor (kor), Col, Cùa, Trầu 29.771 ngNguyên (2003) Quảng Ngãi, Quảng Nam Gỉe- Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, 30.243 ng Triêng Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Kon Tum, Quảng Nam Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang Chơ ro Đơ-Ro, Châu Ro 15.000 ng Đồng Nai Brâu và 312 ng Rơ Măm Về hình thái kinh tế chủ yếu là làm rẫy, làm vườn và làm ruộng. Công cụ sản xuấtđơn giản, cuốc là công cụ chủ yếu trong canh tác, ngoài ra còn có dao, cào cỏ, rìu, gậy chọc lỗtra hạt, xà gạt, xà bách... Những công cụ đuổi chim, thú rất nghệ thuật: bù nhìn, sáo gió, đànnước bằng tre nứa…do làm xen canh trên đất rẫy, các dân tộc ở đây không chỉ trồng lúa màcòn trồng các loại hoa màu: vừng, đậu, bầu, bí, cà, ớt…cộng thêm các rẫy bắp, khoai đã đemlại cho cư dân đủ nhu cầu về lương thực và nhu yếu phẩm hàng ngày. Đặc biệt, dân tộc Cocó cây quế Quảng là đặc sản truyền thống ở Trà My. Quế ở vùng người Co có chất lượng vànăng suất cao được các địa phương trong nước và nhiều nơi trên thế giới biết tiếng. Hàngnăm quế đem lại nguồn thu đáng kể cho người Co. Ruộng chờ mưa là hình thức phát triển của rẫy ( Ba Na, Mạ, Chơ Ro) kĩ thuật cao hơn,công cụ tiên tiến hơn, thời gian sử dụng đất lâu hơn. Một số dân tộc Cơ Ho, Xơ Đăng, Gỉe-Triêng, Hrê… đã làm ruộng nước do tiếp thu kĩ thuật của các dân tộc Chăm, Khmer, Kinh… Chăn nuôi: khá phát triển (cung cấp thức ăn, phục vụ lễ nghi tôn giáo), trâu được nuôinhiều nhất ở bắc Tây Nguyên được coi là tài sản quan trọng. Ngựa được nuôi chủ yếu ở GiaLai (Ba Na) được sử dụng trong săn bắn và vận chuyển. Voi được thuần dưỡng và chăn nuôi.Các vật nuôi được sử dụng làm vật cúng trong lễ nghi tôn giáo ( Hrê và Giẻ- Triêng) và traođổi hàng. Người Ba Na, chó là vật cưng yêu quý và không bị giết. Săn bắn và hái lượm: rất phát triển (Sản phẩm phục vụ: thức ăn, bảo vệ mùa màng, thểhiện tinh thần thượng võ.). Người Mnông, Xtiêng nổi tiếng săn voi, người Ba Na săn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên.Môn: CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAMĐề tài: Dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên. Bài Làm: Do trình độ phát triển kinh tế- xã hội chênh lệch nhau lại ở các khu vực khác nhau vìvậy có thể chia các dân tộc thuộc nhóm Môn- Khmer thành 3 nhóm: nhóm dân tộc Khmer,nhóm các dân tộc ở Trường Sơn- Tây Nguyên và nhóm các dân tộc ở miền núi Tây Bắc vàThanh- Nghệ. Nhóm Môn - Khmer, có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho,Cờ-tu, Giẻ-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ-mú, Mạ, Mảng, MNông, ơ-du, Rơ-măm, Tà -Ôi,Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng. Sự phân bố:Vùng cư Các dân Tên gọi khác Dân Địa bàn cư trú trú tộc số(1999) Bru- Vân 40.000 ng Quảng Trị, Thừa ThiênVùng núi Kiều Huế bắc Tà Ôi Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi. 26.000 ng Quảng TrịTrường Cơ Tu Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, 65.100 ng Sơn Quảng Nam Ca-tang Ba Na Tơ Lô, Giơ Lâng, (Y Lăng), 136.000 ng Rơ Ngao, (Krem), Roh, Con Kon Tum, Gia Lai, Bình Vùng Kde, A La Công, Kpăng Định, Phú Yên nam Công, Bơ Môn Trường Xơ Đăng Kon Tum, Quảng Nam,Sơn- Tây Bình Định Nguyên Cơ Ho Xrê, Nộp, Cơ lon, Chil, Lát, 145.857 ng Lâm Đồng, Bình Thuận, T’ring (2003) Khánh Hòa Hrê 95.000 ng Quảng Ngãi Mnông Bu-dâng, Preh, Ger, Nong, 92.451 ng Đắc Lắc, Lâm Đồng, Prâng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bình Phước Bu Nor Xtiêng Xa Ðiêng 66.788 ng Bình Phước, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh Mạ Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, 33.338 ng Vùng Lâm Đồng, Đồng Nai Mạ Krung, Mạ Ngắnnam Tây Co Cor (kor), Col, Cùa, Trầu 29.771 ngNguyên (2003) Quảng Ngãi, Quảng Nam Gỉe- Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, 30.243 ng Triêng Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Kon Tum, Quảng Nam Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang Chơ ro Đơ-Ro, Châu Ro 15.000 ng Đồng Nai Brâu và 312 ng Rơ Măm Về hình thái kinh tế chủ yếu là làm rẫy, làm vườn và làm ruộng. Công cụ sản xuấtđơn giản, cuốc là công cụ chủ yếu trong canh tác, ngoài ra còn có dao, cào cỏ, rìu, gậy chọc lỗtra hạt, xà gạt, xà bách... Những công cụ đuổi chim, thú rất nghệ thuật: bù nhìn, sáo gió, đànnước bằng tre nứa…do làm xen canh trên đất rẫy, các dân tộc ở đây không chỉ trồng lúa màcòn trồng các loại hoa màu: vừng, đậu, bầu, bí, cà, ớt…cộng thêm các rẫy bắp, khoai đã đemlại cho cư dân đủ nhu cầu về lương thực và nhu yếu phẩm hàng ngày. Đặc biệt, dân tộc Cocó cây quế Quảng là đặc sản truyền thống ở Trà My. Quế ở vùng người Co có chất lượng vànăng suất cao được các địa phương trong nước và nhiều nơi trên thế giới biết tiếng. Hàngnăm quế đem lại nguồn thu đáng kể cho người Co. Ruộng chờ mưa là hình thức phát triển của rẫy ( Ba Na, Mạ, Chơ Ro) kĩ thuật cao hơn,công cụ tiên tiến hơn, thời gian sử dụng đất lâu hơn. Một số dân tộc Cơ Ho, Xơ Đăng, Gỉe-Triêng, Hrê… đã làm ruộng nước do tiếp thu kĩ thuật của các dân tộc Chăm, Khmer, Kinh… Chăn nuôi: khá phát triển (cung cấp thức ăn, phục vụ lễ nghi tôn giáo), trâu được nuôinhiều nhất ở bắc Tây Nguyên được coi là tài sản quan trọng. Ngựa được nuôi chủ yếu ở GiaLai (Ba Na) được sử dụng trong săn bắn và vận chuyển. Voi được thuần dưỡng và chăn nuôi.Các vật nuôi được sử dụng làm vật cúng trong lễ nghi tôn giáo ( Hrê và Giẻ- Triêng) và traođổi hàng. Người Ba Na, chó là vật cưng yêu quý và không bị giết. Săn bắn và hái lượm: rất phát triển (Sản phẩm phục vụ: thức ăn, bảo vệ mùa màng, thểhiện tinh thần thượng võ.). Người Mnông, Xtiêng nổi tiếng săn voi, người Ba Na săn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các dân tộc ở Việt Nam dân tộc nhóm môn - khmer văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 101 0 0 -
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 42 0 0 -
Tổng quan về đặc trưng văn hóa vật chất của các tộc người thiểu số vùng biên giới Việt - Trung
8 trang 31 0 0 -
Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
5 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Đến với bài ca dao Mười Quả Trứng
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế: Tuần 4 - ThS. Nguyễn Thị Minh Hải
38 trang 25 0 0 -
50 trang 25 1 0
-
Người chứt ở Việt Nam - Nguyễn Văn Mạnh
161 trang 22 1 0 -
Đề cương học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 22 0 0 -
Góp bàn về văn hoá Quan họ trong dân ca Quan họ
7 trang 21 0 0