Đề tài: Đánh giá khả năng học tập theo chương trình sách giáo khoa hiện hành của học sinh trung học cơ sở, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đánh giá về khả năng học tập của học sinh THCS theo SGK hiện hành một cách đúng đắn, khách quan và đầy đủ sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc tổ chức và hoàn thiện hoạt động dạy và học theo chương trình, SGK mới một cách có hiệu quả hơn, chất lượng cao hơn, đáp ứng được các yêu cầu của mục tiêu đổi mới giáo dục. Mời các bạn cùng tìm hiểu đề tài "Đánh giá khả năng học tập theo chương trình sách giáo khoa hiện hành của học sinh trung học cơ sở, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa" để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá khả năng học tập theo chương trình sách giáo khoa hiện hành của học sinh trung học cơ sở, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 7. 2011ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCHGIÁO KHOA HIỆN HÀNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Lê Văn Hà1 TÓM TẮT Khả năng của người học theo yêu cầu của chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK)hiện hành là một trong các yếu tố cần được xem xét một cách thấu đáo để từ đó có các giảipháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học có hiệu quả, đạt được mục tiêu đã định. Đề tài nàycho thấy, phần lớn HS THCS Thành Phố Thanh Hóa (gần 92%) có khả năng thích ứng tốt tronghọc tập theo nội dung CT và SGK hiện hành; HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sángtạo. Song, bên cạnh đó vẫn còn có HS kết quả học tập yếu, chưa thực sự tích cực, chưa theo kịp,chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Một số GV chưa có PPDH phù hợp với từng đối tượng HScủa mình. Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo yêu cầu của nội dung CT, SGK và PPDHmới còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa hợp lý. Từ khoá: Chương trình sách giáo khoa hiện hành 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai thực hiện chương trình và sáchgiáo khoa (SGK) các cấp phổ thông trên toàn quốc đối với cấp Tiểu học, cấp Trung học cơ sở(THCS). Sự đổi mới về chương trình và SGK đòi hỏi phải có sự đổi mới về nhiều phương diện:Về phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức dạy học, về việc kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của học sinh (HS)…có như vậy mới có thể phát huy được năng lực học tập củaHS đáp ứng theo yêu cầu nội dung SGK mới, đạt được mục tiêu đổi mới giáo dục đã đề ra. Trong những năm qua, việc triển khai thực hiện CT và SGK cấp THCS cho thấy có một sốvấn đề cần phải được tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện hơn. Điều này, đòi hỏi cần phải có những căncứ khoa học xác định và có cơ sở thực tiễn cụ thể, phải xem xét từ nhiều yếu tố trong mối tươngquan với nhau, như người học với hoạt động học, người dạy với hoạt động dạy, nội dung dạy học,phương pháp dạy học, phương tiện dạy học... Trong đó, khả năng của người học theo yêu cầu củachương trình và SGK mới là một trong các yếu tố quan trọng cần được xem xét một cách thấu đáođể từ đó có các giải pháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học một cách có hiệu quả, đạt được mụctiêu đã định. Mặt khác, học tập được coi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học nói chung, ở học sinhTHCS nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình dạy học, nội dung dạy học, phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học… phải phù hợp, phải “vừa sức” với trình độ, khả năng trong học tập củaHS và phải gắn liền với yêu cầu ngày càng cao nhằm đảm bảo sự phát triển cho người học. Thực tiễn dạy học ở trường THCS hiện nay, khả năng học tập của học sinh với nội dungSGK theo Chương trình hiện hành như thế nào? Đây là một câu hỏi lớn, có tính cấp thiết cầnphải được tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét và đánh giá một cách khách quan, khoa học. Việc đánh1 ThS. Bộ môn Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 7. 2011giá về khả năng học tập của học sinh THCS theo SGK hiện hành một cách đúng đắn, kháchquan và đầy đủ sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc tổ chức và hoànthiện hoạt động dạy và học theo chương trình, SGK mới một cách có hiệu quả hơn, chất lượngcao hơn, đáp ứng được các yêu cầu của mục tiêu đổi mới giáo dục. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu vấn đề này chúng tôi khảo sát trên 300 HS khối lớp 7 và 60 GV ở ba trườngTHCS ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (THCS Lý Tự Trọng: 100 HS, 20GV; THCS QuảngThành: 100 HS, 20 GV; THCS Trần Mai Ninh: 100 HS, 20 GV) Do đặc điểm hoạt động dạy học và tính chất môn học ở trường THCS nên chúng tôi chỉđánh giá khả năng học tập của học sinh THCS qua môn Toán và môn Văn. 2.1. Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng theo SGK hiện hành của HS THCS thành phốThanh Hóa Kết quả nghiên cứu được chúng tôi tổng hợp như sau: Bảng 1. Mức độ hoạt động học tập theo SGK hiện hành qua đánh giá của HS THCS Thành phố Thanh Hoá Mức độ STT Các hình thức Hiểu rõ Hiểu ít Không hiểu SL % SL % SL % 1 Nghe giảng trên lớp 278 92,7 19 6,3 3 1,0 2 Tự đọc SGK, tài liệu 236 78,7 47 15,7 17 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá khả năng học tập theo chương trình sách giáo khoa hiện hành của học sinh trung học cơ sở, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 7. 2011ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HỌC TẬP THEO CHƯƠNG TRÌNH SÁCHGIÁO KHOA HIỆN HÀNH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Lê Văn Hà1 TÓM TẮT Khả năng của người học theo yêu cầu của chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK)hiện hành là một trong các yếu tố cần được xem xét một cách thấu đáo để từ đó có các giảipháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học có hiệu quả, đạt được mục tiêu đã định. Đề tài nàycho thấy, phần lớn HS THCS Thành Phố Thanh Hóa (gần 92%) có khả năng thích ứng tốt tronghọc tập theo nội dung CT và SGK hiện hành; HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sángtạo. Song, bên cạnh đó vẫn còn có HS kết quả học tập yếu, chưa thực sự tích cực, chưa theo kịp,chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Một số GV chưa có PPDH phù hợp với từng đối tượng HScủa mình. Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học theo yêu cầu của nội dung CT, SGK và PPDHmới còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa hợp lý. Từ khoá: Chương trình sách giáo khoa hiện hành 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai thực hiện chương trình và sáchgiáo khoa (SGK) các cấp phổ thông trên toàn quốc đối với cấp Tiểu học, cấp Trung học cơ sở(THCS). Sự đổi mới về chương trình và SGK đòi hỏi phải có sự đổi mới về nhiều phương diện:Về phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức dạy học, về việc kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập của học sinh (HS)…có như vậy mới có thể phát huy được năng lực học tập củaHS đáp ứng theo yêu cầu nội dung SGK mới, đạt được mục tiêu đổi mới giáo dục đã đề ra. Trong những năm qua, việc triển khai thực hiện CT và SGK cấp THCS cho thấy có một sốvấn đề cần phải được tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện hơn. Điều này, đòi hỏi cần phải có những căncứ khoa học xác định và có cơ sở thực tiễn cụ thể, phải xem xét từ nhiều yếu tố trong mối tươngquan với nhau, như người học với hoạt động học, người dạy với hoạt động dạy, nội dung dạy học,phương pháp dạy học, phương tiện dạy học... Trong đó, khả năng của người học theo yêu cầu củachương trình và SGK mới là một trong các yếu tố quan trọng cần được xem xét một cách thấu đáođể từ đó có các giải pháp, cách thức điều chỉnh, tổ chức dạy học một cách có hiệu quả, đạt được mụctiêu đã định. Mặt khác, học tập được coi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học nói chung, ở học sinhTHCS nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình dạy học, nội dung dạy học, phương pháp và hìnhthức tổ chức dạy học… phải phù hợp, phải “vừa sức” với trình độ, khả năng trong học tập củaHS và phải gắn liền với yêu cầu ngày càng cao nhằm đảm bảo sự phát triển cho người học. Thực tiễn dạy học ở trường THCS hiện nay, khả năng học tập của học sinh với nội dungSGK theo Chương trình hiện hành như thế nào? Đây là một câu hỏi lớn, có tính cấp thiết cầnphải được tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét và đánh giá một cách khách quan, khoa học. Việc đánh1 ThS. Bộ môn Tâm lý Giáo dục, trường Đại học Hồng Đức 5 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 7. 2011giá về khả năng học tập của học sinh THCS theo SGK hiện hành một cách đúng đắn, kháchquan và đầy đủ sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho việc tổ chức và hoànthiện hoạt động dạy và học theo chương trình, SGK mới một cách có hiệu quả hơn, chất lượngcao hơn, đáp ứng được các yêu cầu của mục tiêu đổi mới giáo dục. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu vấn đề này chúng tôi khảo sát trên 300 HS khối lớp 7 và 60 GV ở ba trườngTHCS ở thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (THCS Lý Tự Trọng: 100 HS, 20GV; THCS QuảngThành: 100 HS, 20 GV; THCS Trần Mai Ninh: 100 HS, 20 GV) Do đặc điểm hoạt động dạy học và tính chất môn học ở trường THCS nên chúng tôi chỉđánh giá khả năng học tập của học sinh THCS qua môn Toán và môn Văn. 2.1. Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng theo SGK hiện hành của HS THCS thành phốThanh Hóa Kết quả nghiên cứu được chúng tôi tổng hợp như sau: Bảng 1. Mức độ hoạt động học tập theo SGK hiện hành qua đánh giá của HS THCS Thành phố Thanh Hoá Mức độ STT Các hình thức Hiểu rõ Hiểu ít Không hiểu SL % SL % SL % 1 Nghe giảng trên lớp 278 92,7 19 6,3 3 1,0 2 Tự đọc SGK, tài liệu 236 78,7 47 15,7 17 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình giáo khoa hiện hành Khả năng học tập theo giáo khoa Đánh giá sách giáo khoa hiện hành Học sinh trung học cơ sở Hoạt động dạy học Hoàn thiện tổ chức dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 45 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 42 0 0 -
122 trang 32 0 0
-
136 trang 29 0 0
-
110 trang 28 0 0
-
152 trang 26 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học giáo dục: Phần 1
154 trang 23 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
148 trang 23 0 0
-
146 trang 22 0 0