Đề tài: Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.76 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo đức đã được con người nghiên cứu từ rất lâu. Nó gắn liền với cuộc sống, nó có mặt trong tất cả các hoạt động của con người. các vấn đề về đạo đức không được qui đinh rõ trong một bộ luật nào nhưng con người xem nó như những chuẩn mực chung, những qui tắc xử sự chung của toàn xã hội. Bắt đầu từ khi xuất hiện sự trao đổi hàng hóa, thì mối quan hệ giữa con người trở nên phức tạp hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam Luận vănĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamGVHD: Trương Hòa Bình - 1- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU I. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Đạo đức đã được con người nghiên cứu từ rất lâu. Nó gắn liền với cuộc sống,nó có mặt trong tất cả các hoạt động của con người. các vấn đề về đạo đức khôngđược qui đinh rõ trong một bộ luật nào nhưng con người xem nó như nhữngchuẩn mực chung, những qui tắc xử sự chung của toàn xã hội. Bắt đầu từ khixuất hiện sự trao đổi hàng hóa, thì mối quan hệ giữa con người trở nên phức tạphơn. Đạo đức xã hội nói chung không đủ để giải thích những hiện tượng phức tạpnảy sinh trong những mối quan hệ mới này, và cần có thêm những qui tắc ứng xửmới phù hợp để hướng dẫn hành vi con người trong mối quan hệ mới, khi đó mộtngành khoa học mới xuất hiên đó là đạo đức kinh doanh. Vậy đạo đức kinhdoanh cũng đã xuất hiên từ rất lâu nhưng nó chỉ bắt đầu được nghiên cứu nghiêmtúc, và phát triển thành một ngành khoa học vào nửa sau thế kỷ XX. Đạo đứckinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. Các chuẩn mực về đạođức kinh doanh đặt ra để điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ phápluật và theo những chuẩn mực đạo đức xã hội vốn có từ rất lâu của con người.Ngày nay đạo đức kinh doanh rất được nhiều người quan tâm, khi trên thị trườngsố hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ngày một tăng. Rất nhiều các doanhnghiệp vì lợi nhuận mà đã có những hành vi phi đạo đức trong kinh doanh tiêubiểu cho vi phạm đạo đức trong kinh doanh đó là công ty Vedan, với mục đíchđạt đượclợi nhuận tối cao nên công ty này đã xả chất thải lên tới 1.560 m 3/ngàygây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đối với sông Thị Vải và ảnh hưởng trựctiếp đến đời sống kinh tế của người dân trong khu vực nơi đây. Chính vì vậy emđã chon đề tài: “ Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệptại Việt Nam” để nhằm phác họa lên bức tranh đạo đức kinh doanh của các doanhnghiệp hiện nay, qua đó đề ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao cũngnhư hạn chế những hành động thiếu đạo đức của các doanh nghiệp đang và sắpdiễn ra.GVHD: Trương Hòa Bình - 2- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamGVHD: Trương Hòa Bình - 3- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu chung: Nêu lên vấn đề đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đóđánh giá tình hình và đề ra giải pháp để góp phần nâng cao cũng như hạn chếnhững khuyết điểm mà các doanh nghiệp đang đối mặt. 1.2 Mục tiêu cụ thể Phác họa thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tạiViệt Nam hiện nay. Phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến xãhội và doanh nghiệp. Đề ra những giải để nâng cao đạo đức trong kinh doanh tại ViệtNam trong tương lai. 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1. Không gian: Phạm vi nghiên cứu trên toàn Việt Nam. 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các doanh nghiệp đang kinhdoanh tại Việt Nam. 1.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2011 đến 7/2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp trên sách, Internet, báo trí. Các bài nghiên cứu thứ cấp Các website: thesaigontimes.vn, vneconomy.com.vn, vnexpress.net… 1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu: - Tổng hợp các số liệu thứ cấp từ năm 2007 - 2010 - Thống kê và phân tích số liệu từ dữ liệu thứ cấp.GVHD: Trương Hòa Bình - 4- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam 1.5.3 Phương pháp thống kê mô tả - Khái niệm: Thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thuthập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánhmột cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.GVHD: Trương Hòa Bình - 5- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHÁC HỌA THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY1.1 KHÁI QUÁT VÀ NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆTNAM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc hình thành đạo đức kinh doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam Luận vănĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamGVHD: Trương Hòa Bình - 1- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU I. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Đạo đức đã được con người nghiên cứu từ rất lâu. Nó gắn liền với cuộc sống,nó có mặt trong tất cả các hoạt động của con người. các vấn đề về đạo đức khôngđược qui đinh rõ trong một bộ luật nào nhưng con người xem nó như nhữngchuẩn mực chung, những qui tắc xử sự chung của toàn xã hội. Bắt đầu từ khixuất hiện sự trao đổi hàng hóa, thì mối quan hệ giữa con người trở nên phức tạphơn. Đạo đức xã hội nói chung không đủ để giải thích những hiện tượng phức tạpnảy sinh trong những mối quan hệ mới này, và cần có thêm những qui tắc ứng xửmới phù hợp để hướng dẫn hành vi con người trong mối quan hệ mới, khi đó mộtngành khoa học mới xuất hiên đó là đạo đức kinh doanh. Vậy đạo đức kinhdoanh cũng đã xuất hiên từ rất lâu nhưng nó chỉ bắt đầu được nghiên cứu nghiêmtúc, và phát triển thành một ngành khoa học vào nửa sau thế kỷ XX. Đạo đứckinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,đánh giá và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh. Các chuẩn mực về đạođức kinh doanh đặt ra để điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ phápluật và theo những chuẩn mực đạo đức xã hội vốn có từ rất lâu của con người.Ngày nay đạo đức kinh doanh rất được nhiều người quan tâm, khi trên thị trườngsố hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ngày một tăng. Rất nhiều các doanhnghiệp vì lợi nhuận mà đã có những hành vi phi đạo đức trong kinh doanh tiêubiểu cho vi phạm đạo đức trong kinh doanh đó là công ty Vedan, với mục đíchđạt đượclợi nhuận tối cao nên công ty này đã xả chất thải lên tới 1.560 m 3/ngàygây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đối với sông Thị Vải và ảnh hưởng trựctiếp đến đời sống kinh tế của người dân trong khu vực nơi đây. Chính vì vậy emđã chon đề tài: “ Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệptại Việt Nam” để nhằm phác họa lên bức tranh đạo đức kinh doanh của các doanhnghiệp hiện nay, qua đó đề ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao cũngnhư hạn chế những hành động thiếu đạo đức của các doanh nghiệp đang và sắpdiễn ra.GVHD: Trương Hòa Bình - 2- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt NamGVHD: Trương Hòa Bình - 3- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu chung: Nêu lên vấn đề đạo đức trong kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đóđánh giá tình hình và đề ra giải pháp để góp phần nâng cao cũng như hạn chếnhững khuyết điểm mà các doanh nghiệp đang đối mặt. 1.2 Mục tiêu cụ thể Phác họa thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tạiViệt Nam hiện nay. Phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của đạo đức kinh doanh đến xãhội và doanh nghiệp. Đề ra những giải để nâng cao đạo đức trong kinh doanh tại ViệtNam trong tương lai. 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1. Không gian: Phạm vi nghiên cứu trên toàn Việt Nam. 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ các doanh nghiệp đang kinhdoanh tại Việt Nam. 1.4. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2011 đến 7/2011 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp trên sách, Internet, báo trí. Các bài nghiên cứu thứ cấp Các website: thesaigontimes.vn, vneconomy.com.vn, vnexpress.net… 1.5.2 Phương pháp phân tích số liệu: - Tổng hợp các số liệu thứ cấp từ năm 2007 - 2010 - Thống kê và phân tích số liệu từ dữ liệu thứ cấp.GVHD: Trương Hòa Bình - 4- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam 1.5.3 Phương pháp thống kê mô tả - Khái niệm: Thống kê mô tả là các phương pháp có liên quan đến việc thuthập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán các đặc trưng khác nhau để phản ánhmột cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.GVHD: Trương Hòa Bình - 5- SVTH: Trần Văn ThiếtĐánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHÁC HỌA THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY1.1 KHÁI QUÁT VÀ NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆTNAM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm và các nguyên tắc hình thành đạo đức kinh doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp tại Việt Nam đạo đức kinh doanh luận văn chiến lược marketing quản trị marketing kinh tế thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
22 trang 665 1 0
-
6 trang 400 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 264 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 247 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0