Danh mục

Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.22 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 44,500 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lưu đầy triển vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài, các nước xích lại gần nhau thông qua chiếc cầu nối thương maị quốc tế. Vượt qua không gian và thời gian những luồng dịch chuyển hàng hoá và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết vững bền giữa cung và cầu ở những trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX LUẬN VĂN:Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX Lời mở đầu ******** Xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giaolưu đầy triển vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể pháttriển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài, các nước xích lại gần nhau thông quachiếc cầu nối thương maị quốc tế. Vượt qua không gian và thời gian những luồngdịch chuyển hàng hoá và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết vững bền giữa cung và cầu ởnhững trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng kéo theosự phức tạp ngày càng lớn trong mặt xích cuối cùng của quá trình hội nhập quốc tế.Chính vì vậy, hội nhập không chỉ còn là vấn đề lý thuyết mà là vấn đề được mọiquốc gia quan tâm. Tiến trình quốc tế hoá mở ra cho các quốc gia những cơ hội đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội nhưng ngược lại chính nó lại tạo rakhông ít những thách thức lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội nếu họ không biếttận dụng những cơ hội trong tiến trình này. Sau những biến động trong và ngoài nước vừa qua đã có không ít các doanhnghiệp bị “văng” ra khỏi “vòng xoáy” của “cơn lốc” thị trường, thậm chí nhiều doanhnghiệp đã phải tự nguyện rút lui nhưng cũng có rất nhiều DN đã khẳng định được vịthế và khả năng phát triển tiềm tàng của mình. Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, cùng với xu hướngtoàn cầu hoá, mà cụ thể là đến năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viêncủa AFTA, và hiện nay đang trong quá trình xin ra nhập WTO, đã mở ra những cơhội cùng những thách thức mới cho các doanh nghiệp. Do đó để có thể tồn tại và pháttriển trong môi trường rộng lớn, giàu tiềm năng nhưng cũng đầy rủi ro mạo hiểmnày, các doanh nghiệp luôn phải nắm bắt được những biến động trên thị trường và cókế sách ứng phó kịp thời. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào mà một doanh nghiệp có thểgiải quyết được vấn đề trên, trong khi đó phải tiếp tục duy trì các hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình sao cho có hiệu quả. Nhờ có phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp, chúng ta sẽ có cái nhìn chung nhất về thực trạng tài chính của doanhnghiệp đó, giúp các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp xác định được trong điểmtrong công tác quản lý tài chính, tìm ra những giải pháp tài chính hợp lý nhằm nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa có rất nhiềuchủ thể kinh tế khác cũng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dướinhiều góc độ tuỳ theo mục đích của mỗi chủ thể. Vì vậy, phân tích tài chính doanhnghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Là một sinh viên tài chính với những kiến thức đã tiếp thu được ở trường, emcũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanhnghiệp. Sau một thời gian thực tập tại công ty VIRASIMEX em đã chọn đề tài“Đánh giá thực trạng tài chính của công ty VIRASIMEX” làm đề tài chính thứccho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề gồm 3 phần chính:Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty VIRASIMEX.Chương 3: Các giải pháp tài chính và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa công ty. Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp1.1. Sự cần thiết phải phân tích tài chính doanh nghiệp:1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chính doanh nghiệp là tổng thể các phương pháp và công cụ chophép thu thập, xử lý các thông tin khác nhau trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánhgiá tình hình tài chính, khả năng và triển vọng của doanh nghiệp, giúp người sửdụng thông tin đưa ra các quyết định phù hợp.1.1.2. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp: Trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý phảiđưa ra rất nhiều các quyết định khác nhau như: quyết định đầu tư, quyết định vềmặt hàng, về trang thiết bị, về nhân sự, về chi phí, về giá bán, về tổ chức huy độngvà sử dụng vốn... Các quyết định của các nhà quản lý có ý nghĩa rất quan trọng, liênquan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của cả toàn bộ nềnkinh tế nói chung. Đặc biệt là các quyết định quản trị tài chính doanh nghiệp, hầuhết các quyết định khác đều dựa trên kết quả rút ra từ những đánh giá về mặt tàichính trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Nói một cách khác, tất cả các hoạt độngsản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, vàngược lại tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩyhoặc kìm hãm các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Thông qua phân tích tình hình tài c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: