Danh mục

Đề tài: Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2006

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2006 khái quát chung về phân tích và đánh giá tăng trưởng kinh tế; đánh giá thực trạng về số và chất lượng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001-2006).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2006MỤC LỤCPhần I: Khái quát chung về phân tích và đánh giá tăng trưởng kinh tế .................................. 31. Tổng quan tăng trưởng kinh tế ...................................................................................... 32. Phân tích mặt lượng của tăng trưởng kinh tế ................................................................. 33. Phân tích mặt chất lượng của tăng trưởng ..................................................................... 4Phần II: Đánh giá thực trạng về số và chất lượng của tăng trưởng kinh tế Việt Nam (20012006) ................................................................................................................................... 71. Đánh giá thực trạng trăng trưởng kinh tế Việt Nam về số lượng ................................... 72. Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam về chất lượng ................................ 102.1. Tăng trưởng kinh tế có những điểm mới nhưng chưa thực sự hiệu quảHiệu quả củatăng trưởng:................................................................................................................ 102.2. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn, hiệu quả đầu tư và năng suất lao độngthấp ............................................................................................................................ 132.3. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ tài sản;tình trạng nhập siêu gia tăng ....................................................................................... 162.4. Tăng trưởng kinh tế chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu theo hướnghiện đại, hợp lý và hiệu quả hơn ................................................................................. 172.5. Ảnh hưởng lan toả của tăng trưởng kinh tế đối với các lĩnh vực của đời sống kinhtế, xã hội, môi trường ................................................................................................. 20Phần III .............................................................................................................................. 24MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................................................. 241. Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. .......... 242. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi đây là nhân tố chính quyết định tốc độvà chất lượng của Tăng trưởng kinh tế............................................................................ 263. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. ............................ 26KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 28TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 29LỜI MỞ ĐẦUTăng trưởng kinh tế vốn là mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế và nóthường gây sự chú ý cho nhiều người về mặt số lượng với những con số có thể xem làkhá ấn tượng. Việt Nam kể từ khi bước sang nền kinh tế mở, cùng với xu hướng hộinhập toàn cầu, chúng ta đã không ngừng nỗ lực trong hợp tác, học hỏi kinh nghiệm củacác nước phát triển trên thế giới để xây dựng một xã hội ngày càng tiến bộ, văn minh;đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Suy cho cùng, mọi sự cố gắng cũng đềuhướng tới việc đem lại những gì tốt đẹp nhất đối với cuộc sống của nhân loại. Tăngtrưởng và phát triển kinh tế là một phần không thể thiếu đối với mỗi quốc gia trongbước đường cố gắng đó. Tuy nhiên không phải lúc nào người ta cũng đề cao tăngtrưởng. Có những lúc tăng trưởng mà đặc biệt là “tăng trưởng nóng” lại cần phải cóbiện pháp giảm bớt nhiệt. Sự tăng trưởng có hiệu quả hay không, có bền vững haykhông, cần phải xem xét đánh giá cụ thể những vấn đề liên quan đến chất lượng của sựtăng trưởng đó. Bài viết này muốn tiếp cận tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thờigian gần đây cả về mặt số lượng và chất lượng. Đây không phải là điều quá mới mẻnhưng trong thực tế nó rất dễ bị bỏ qua chính vì vậy nhóm 6 lớp cao học 16 G xin chọnđề tài “Đánh giá thực trạng về số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Namgiai đoạn 2001-2006”.Phần I: Khái quát chung về phân tích và đánh giá tăng trưởng kinh tế1. Tổng quan tăng trưởng kinh tếKhái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quântrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở mộtsố quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bìnhquân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ.Bản chất và vai trò của t ...

Tài liệu được xem nhiều: