Danh mục

Đề tài ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo để gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình. Việc vượt qua ngưỡng thu nhập 1000 USD đánh dấu một bước phát triển mới của Việt Nam cũng như cho thấy những thách thức trong tương lai như một sự biến đổi về chất của đất nước. Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua, rõ ràng đã tạo ra thành quả cho việc xóa đói giảm nghèo. Theo chuẩn quốc tế thì chỉ tiêu tổng hợp là tỷ lệ nghèo theo thu nhập/chi tiêu của Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TS. Nguyễn Thắng TS. Lê Kim Sa Trung tâm Phân tích và Dự báo Việt Khoa học Xã hội Việt Nam Việt Nam đã ra khỏi danh sách các nước nghèo để gia nhập nhóm nước cómức thu nhập trung bình. Việc vượt qua ngưỡng thu nhập 1000 USD đánh dấu mộtbước phát triển mới của Việt Nam cũng như cho thấy những thách thức trong tươnglai như một sự biến đổi về chất của đất nước. Tăng trưởng kinh tế trong những nămqua, rõ ràng đã tạo ra thành quả cho việc xóa đói giảm nghèo. Theo chuẩn quốc tếthì chỉ tiêu tổng hợp là tỷ lệ nghèo theo thu nhập/chi tiêu của Việt Nam giảm từ58% năm 1993 xuống còn 14,5% vào năm 2008. Các chi tiêu khác như tiếp cậndịch vụ cơ bản và hạ tầng cơ sở (giáo dục, y tế, điện, đường, nước sạch…) cũng cóxu hướng được cải thiện. Như vậy, thành quả của tăng trưởng kinh tế đã cải thiện đáng kể mức sốngcủa tuyệt đại đa số người dân và giúp giảm nghèo nhanh chóng. Mô hình tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua là tăng trưởng theo chiều rộngvới các nỗ lực chia sẻ lợi ích rộng rãi. Tuy nhiên, xã hội Việt Nam hiện nay ngàycàng trở nên đa dạng, do đó để duy trì được những thành quả của mình thì cácchính sách xã hội và giảm nghèo sẽ trở nên phức tạp và đa dạng hơn. Điều đó cũngcó nghĩa là cần phải duy trì một lượng đáng kể mức đầu tư cho các chương trìnhmục tiêu quốc gia. Cơ hội cho mọi người được kiếm sống và tiếp cận được dịch vụ xã hội vàđược hỗ trợ khi xảy ra các cú sốc tiêu cực rất cần sự can thiệp của chính phủ. Tuynhiên, nếu chỉ có các nguồn lực từ ngân sách thì cũng không đủ để cung cấp các cơsở hạ tầng, dịch vụ y tế hay các chương trình mục tiêu, đặc biệt là ở các vùngnghèo và khó khăn không tự huy động được nguồn lực. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi mà khu vực tư nhân còn phân tán vànhỏ bé, vốn và tiềm lực công nghệ chưa có khả năng đầu tư lớn vào các công trìnhcơ sở hạ tầng cũng như các chương trình xã hội thì đầu tư của chính phủ sẽ vẫn giữvai trò động lực. Có các bằng chứng cho thấy các chương trình hiện tại của chínhphủ đóng vai trò phân phối lại quan trọng và giúp đỡ người nghèo. Trong khi cácchương trình anh sinh xã hội còn chưa phát huy hiệu quả cao trong việc này, thì chicho y tế, cho giáo dục và trợ cấp ngân sách cho các tỉnh nghèo có đóng góp đáng kểcho việc này (WB, 2007b). Chi tiêu công của Việt Nam không đặc biệt lớn so với GDP nhưng nhữngkhoản chi tiêu này đang ngày càng tăng lên cùng với sự gia tăng đầu tư cho giáodục, y tế mặc dù với tố độ không nhanh bằng. Mức chi tiêu công cũng tỏ ra tăngbền vững trong nhiều năm và ước tính sẽ tiếp tục tăng trong nhiều năm tới. Nợcông của Việt Nam hiện nay theo Bộ Tài chính là khoảng 29 tỷ USD, tương đương39% GDP. Hiện nay, cơ chế phân bổ ngân sách cho các chính quyền địa phương đã thayđổi đáng kể với việc tăng cường phân cấp ở Việt Nam. Cho đến nay, khoảng mộtnửa các khoản chi tiêu công đều được quyết định ở cấp tỉnh trở xuống. Chỉ tiêuminh bạch cũng được đưa ra để phân bổ ngân sách cho các tỉnh cho cả các khoảnchi tiêu thường xuyên lẫn các khoản chi đầu tư. Các chỉ tiêu minh bạch này dựa vàocác chỉ số như dân số của tỉnh và trình độ phát triển của tỉnh, điều kiện địa ly củatỉnh và tổ chức quản lý nhà nước. Trên thực tế, các quy định về phân bổ ngân sáchcũng đã dẫn tới việc chuyển giao mạnh mẽ các nguồn lực từ các tỉnh giàu sang tỉnhnghèo. Sự phân bổ này đã góp phần giúp nhiều người thoát khỏi đói nghèo và giảmbớt tính dễ tổn thương của họ (WB, 2007b). Bảng 1: Chi tiêu ngân sách cho phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội (% tổngngân sách) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008Tổng chi cho sự 56,74 55,14 52,66 52,77 50,42 50,37 52,54 53,06 52,26nghiệp kinh tế xã hộiTrong đóGiáo dục, đào tạo 11,63 11,89 12,04 12,63 11,83 10,89 12,12 13,46 12,85Y tế 3,17 3,24 3,14 2,96 2,81 2,90 3,74 4,11 4,03Kế hoạch hóa gia 0,51 0,33 0,57 0,37 0,19 0,18 0,16 0,15 0,22đìnhKhoa học và CNMT 1,14 1,25 1,25 1,02 1,10 0,98 0,82 1,90 1,57Văn hóa, thông tin 0,84 0,71 0,72 0,69 0,74 0,80 0,61 0,59 0,55Phát thanh, truyền 0,66 0,65 0,46 0,58 0,62 0,56 0,38 0,35 0,31hìnhThể dục, thể thao 0,36 0,37 0,40 0,36 0,41 0,33 0,31 0,25 0,23Lương hưu, bảo đảm 9,86 10,34 8,92 9,08 8,07 6,76 7,19 9,16 10,16xã hộiSự nghiệp kinh tế 5,32 4,85 5,39 4,51 4,81 4,49 4,61 4,04 4,35Quản lí hành chính 7,42 6,73 5,80 6,27 7,42 7,14 6,01 ...

Tài liệu được xem nhiều: