![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỀ TÀI ĐẦU TƯ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế Việt Nam Đối với một nền kinh tế mở, mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩ mô là nền kinh tế đạt tăng trưởng cao, lạm phát thấp và ổn định, thất nghiệp thấp, cán cân thanh toán quốc tế ổn định. Các nước đều muốn đồng thời đạt được những mục tiêu này, nhưng trên thực tế quan hệ giữa các biến kinh tế này không đơn giản, nhiều khi cần có sự lựa chọn đánh đổi, nhất là trong ngắn hạn. Để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô đề ra,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TS. Tô Ánh Dương Viện Kinh tế Việt Nam Đối với một nền kinh tế mở, mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩmô là nền kinh tế đạt tăng trưởng cao, lạm phát thấp và ổn định, thất nghiệp thấp,cán cân thanh toán quốc tế ổn định. Các nước đều muốn đồng thời đạt đ ược nhữngm ục tiêu này, nhưng trên thực tế quan hệ giữa các biến kinh tế này không đơn giản,nhiều khi cần có sự lựa chọn đánh đổi, nhất là trong ngắn hạn. Đ ể đạt đ ược cácm ục tiêu kinh tế vĩ mô đề ra, vấn đ ề mấu chốt mà bất kỳ quốc gia nào cũng cầnq uan tâm đó là thiết lập sự p hối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ m ô và đ ặc biệtlà mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK).N hận thức rõ đ ược điều này, ở V iệt Nam, trong thời gian qua chính sách tài khóavà chính sách tiền tệ đã có sự phối hợp trong điều hành để đạt được các mục tiêukinh tế vĩ mô mà Quốc hội và Chính p hủ đề ra, cũng như phát triển thị trường tàichính - tiền tệ của V iệt Nam. 1 . Chính sách Tiền tệ và Chính sách Tài khóa phối hợp chính sách trongviệc kiểm soát lạm phát Trong năm 2008, trước tình hình lạm phát tiếp tục leo thang, chính sách tiềntệ và chính sách tài khóa đều đ ược thực hiện theo hướng thắt chặt. Về phía chínhsách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đ iều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắtb uộc ( DTBB), ba lần điều chỉnh tăng các mức lãi suất chủ đạo, p hát hành tín phiếuN gân hàng Nhà nước (NHNN ) bắt buộc nhưng không cho các Ngân hàng Thươngm ại (NHTM) sử dụng loại tín phiếu này giao d ịch nghiệp vụ thị trường mở, chàob án tín phiếu NHNN kỳ hạn 182 ngày và 364 ngày để hút tiền từ lưu thông, kiểmsoát chặt chẽ lĩnh vực cho vay rủi ro cao như cho vay đầu tư kinh doanh chứngkhoán, bất động sản. Đối với chính sách tài khóa, đ ã thực hiện giảm 10% chi tiêuthường xuyên, rà soát các dự án đầu tư công, chỉ tập trung đầu tư các dự án có hiệuq uả. N hờ việc thực hiện song hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cùngthắt chặt (trong năm 2008, bội chi ngân sách giảm 2,02%; tổng phương tiện thanhtoán và tín dụng được kiểm soát ở mức thấp ), lạm phát đã được kiểm soát ở mứcthấp trong 6 tháng cuối năm (6 tháng đầu năm: 18,44% nhưng cả năm chỉ ở mức19,89%). Lạm phát 2010 diễn biến phức tạp (tháng 01: 1,36%, tháng 02: 1,96%, tháng03: 0,75%, tháng 4 : 0,14%, tháng 5: 0,27%, tháng 6: 0,22%, tháng 7: 0,06%, tháng 18 : 0,23%, tháng 9: 1,31%, tháng 10: 1,05%, tháng 11: 1,86%). Lạm phát tăng ởm ức khá cao là do giá nhập khẩu tăng, giá cả thế giới tăng, Nhà nước đ iều chỉnhgiá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý (giá điện tăng 6,8%, giá than tăng37,5%, giá xăng tăng 17,6%, …), Nhà nước điều chỉnh tăng lương (12,3%)…N gân hàng Nhà nước đã theo sát diễn biến lạm phát, diễn b iến tiền tệ, điều chỉnhchính sách kịp thời, chỉ đạo các Tổ chức Tín dụng (TCTD ) kiểm soát chặt chẽ tínd ụng ngoại tệ, hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất để tập trung vốn cho sản xuấtnông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa; từ ngày 5/11/2010,đ iều chỉnh tăng 1%/năm các mức lãi suất điều hành. Bộ Tài chính đã phối hợp vớicác Bộ, ngành triển khai các biện pháp kiểm soát việc đăng ký giá, kê khai giá đốivới các mặt hàng thuộc danh mục đăng ký, kê khai theo quy định: thuốc chữab ệnh, sữa, sắt thép xây dựng và vật liệu xây dựng, phân bón, thức ăn chăn n uôi..,thành lập các đoàn kiểm tra việc tuân thủ quy định về quản lý giá ở địa phươngnhằm bình ổn giá các mặt hàng, kiểm chế lạm phát. 2 . Phối hợp chính sách trong việc duy trì tăng trưởng kinh tế Trong những tháng cuối năm 2008 , kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởicuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Ngân hàng Nhà nước đãchủ động từng bước nới lỏng tiền tệ để ngăn chặn suy giảm kinh tế thông qua 4 lầnđ iều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm từ14%/năm xuống 8,5%/năm, các mức lãi suất khác cũng được điều chỉnh giảm phùhợp với xu hướng giảm của lãi suất cơ bản); tăng lãi suất tiền gửi d ự trữ bắt buộcđ ể hỗ trợ các TCTD có điều kiện giảm lãi suất cho vay; chủ yếu thực h iện chàomua giấy tờ có giá q ua nghiệp vụ thị trường mở và cho vay tái cấp vốn để hỗ trợthanh khoản cho các TCTD; điều chỉnh tăng lãi suất tín phiếu NHNN bắt buộc, chop hép các NHTM sử dụng tín phiếu NHNN b ắt buộc trong các giao dịch tái cấp vốnvới NHNN và cho phép rút trước hạn. Mặt khác, để đáp ứng có hiệu quả nhu cầuvốn phục vụ mục tiêu tăng trưởng ở mức hợp lý, NHNN đã thực hiện linh hoạt,đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đồngthời kiểm soát chặt chẽ quy mô, chất lượng tín dụng; Chỉ đạo các TC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ " ĐẦU TƯ CÔNG VÀ VẤN ĐỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TS. Tô Ánh Dương Viện Kinh tế Việt Nam Đối với một nền kinh tế mở, mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩmô là nền kinh tế đạt tăng trưởng cao, lạm phát thấp và ổn định, thất nghiệp thấp,cán cân thanh toán quốc tế ổn định. Các nước đều muốn đồng thời đạt đ ược nhữngm ục tiêu này, nhưng trên thực tế quan hệ giữa các biến kinh tế này không đơn giản,nhiều khi cần có sự lựa chọn đánh đổi, nhất là trong ngắn hạn. Đ ể đạt đ ược cácm ục tiêu kinh tế vĩ mô đề ra, vấn đ ề mấu chốt mà bất kỳ quốc gia nào cũng cầnq uan tâm đó là thiết lập sự p hối hợp giữa các chính sách kinh tế vĩ m ô và đ ặc biệtlà mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK).N hận thức rõ đ ược điều này, ở V iệt Nam, trong thời gian qua chính sách tài khóavà chính sách tiền tệ đã có sự phối hợp trong điều hành để đạt được các mục tiêukinh tế vĩ mô mà Quốc hội và Chính p hủ đề ra, cũng như phát triển thị trường tàichính - tiền tệ của V iệt Nam. 1 . Chính sách Tiền tệ và Chính sách Tài khóa phối hợp chính sách trongviệc kiểm soát lạm phát Trong năm 2008, trước tình hình lạm phát tiếp tục leo thang, chính sách tiềntệ và chính sách tài khóa đều đ ược thực hiện theo hướng thắt chặt. Về phía chínhsách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đ iều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắtb uộc ( DTBB), ba lần điều chỉnh tăng các mức lãi suất chủ đạo, p hát hành tín phiếuN gân hàng Nhà nước (NHNN ) bắt buộc nhưng không cho các Ngân hàng Thươngm ại (NHTM) sử dụng loại tín phiếu này giao d ịch nghiệp vụ thị trường mở, chàob án tín phiếu NHNN kỳ hạn 182 ngày và 364 ngày để hút tiền từ lưu thông, kiểmsoát chặt chẽ lĩnh vực cho vay rủi ro cao như cho vay đầu tư kinh doanh chứngkhoán, bất động sản. Đối với chính sách tài khóa, đ ã thực hiện giảm 10% chi tiêuthường xuyên, rà soát các dự án đầu tư công, chỉ tập trung đầu tư các dự án có hiệuq uả. N hờ việc thực hiện song hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa cùngthắt chặt (trong năm 2008, bội chi ngân sách giảm 2,02%; tổng phương tiện thanhtoán và tín dụng được kiểm soát ở mức thấp ), lạm phát đã được kiểm soát ở mứcthấp trong 6 tháng cuối năm (6 tháng đầu năm: 18,44% nhưng cả năm chỉ ở mức19,89%). Lạm phát 2010 diễn biến phức tạp (tháng 01: 1,36%, tháng 02: 1,96%, tháng03: 0,75%, tháng 4 : 0,14%, tháng 5: 0,27%, tháng 6: 0,22%, tháng 7: 0,06%, tháng 18 : 0,23%, tháng 9: 1,31%, tháng 10: 1,05%, tháng 11: 1,86%). Lạm phát tăng ởm ức khá cao là do giá nhập khẩu tăng, giá cả thế giới tăng, Nhà nước đ iều chỉnhgiá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý (giá điện tăng 6,8%, giá than tăng37,5%, giá xăng tăng 17,6%, …), Nhà nước điều chỉnh tăng lương (12,3%)…N gân hàng Nhà nước đã theo sát diễn biến lạm phát, diễn b iến tiền tệ, điều chỉnhchính sách kịp thời, chỉ đạo các Tổ chức Tín dụng (TCTD ) kiểm soát chặt chẽ tínd ụng ngoại tệ, hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất để tập trung vốn cho sản xuấtnông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa; từ ngày 5/11/2010,đ iều chỉnh tăng 1%/năm các mức lãi suất điều hành. Bộ Tài chính đã phối hợp vớicác Bộ, ngành triển khai các biện pháp kiểm soát việc đăng ký giá, kê khai giá đốivới các mặt hàng thuộc danh mục đăng ký, kê khai theo quy định: thuốc chữab ệnh, sữa, sắt thép xây dựng và vật liệu xây dựng, phân bón, thức ăn chăn n uôi..,thành lập các đoàn kiểm tra việc tuân thủ quy định về quản lý giá ở địa phươngnhằm bình ổn giá các mặt hàng, kiểm chế lạm phát. 2 . Phối hợp chính sách trong việc duy trì tăng trưởng kinh tế Trong những tháng cuối năm 2008 , kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởicuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Ngân hàng Nhà nước đãchủ động từng bước nới lỏng tiền tệ để ngăn chặn suy giảm kinh tế thông qua 4 lầnđ iều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo (lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm từ14%/năm xuống 8,5%/năm, các mức lãi suất khác cũng được điều chỉnh giảm phùhợp với xu hướng giảm của lãi suất cơ bản); tăng lãi suất tiền gửi d ự trữ bắt buộcđ ể hỗ trợ các TCTD có điều kiện giảm lãi suất cho vay; chủ yếu thực h iện chàomua giấy tờ có giá q ua nghiệp vụ thị trường mở và cho vay tái cấp vốn để hỗ trợthanh khoản cho các TCTD; điều chỉnh tăng lãi suất tín phiếu NHNN bắt buộc, chop hép các NHTM sử dụng tín phiếu NHNN b ắt buộc trong các giao dịch tái cấp vốnvới NHNN và cho phép rút trước hạn. Mặt khác, để đáp ứng có hiệu quả nhu cầuvốn phục vụ mục tiêu tăng trưởng ở mức hợp lý, NHNN đã thực hiện linh hoạt,đồng bộ các giải pháp nhằm hỗ trợ vốn cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, đồngthời kiểm soát chặt chẽ quy mô, chất lượng tín dụng; Chỉ đạo các TC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế chính sách nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam ngân sách nhà nước nghiên cứu kinh tếTài liệu liên quan:
-
197 trang 279 0 0
-
38 trang 262 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 259 1 0 -
51 trang 250 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 227 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 221 2 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 220 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0